293-2016 - page 8

8
này. Ví dụ chúng ta cũng sẽ dùng
tiền này bồi thường cho người dân
nếu công an trưngdụngxe củadân
đi truy bắt tội phạm gâymópméo,
hưhỏng…” - ôngBìnhnhấnmạnh.
Trướcbănkhoăn rằngnếu sinh ra
quỹ bồi thường thì cán bộ sẽ ỷ lại,
không sợ gây ra oan sai, ôngBình
nhậnđịnh: “Cánbộđãđượcphong
các chức danh tư pháp có sĩ diện,
tự trọng riêng. Khôngphải chuyện
bồi hoàn tiền là quan trọng nhất
mà còn có công danh, sự nghiệp,
rồi còn có kỷ luật, nhất là kỷ luật
chuyênmôn”.■
Pháp luật & Cuộc sống
Trao đổi với
Pháp Luật TP.HCM
tại hành
langQuốc hội chiều 28-10, đại biểuQuốc hội
PhanThị BìnhThuận (PhóGiám đốc SởTư
phápTP.HCM) nhận xét: Việc phát triển chế
định thừa phát lại đang có dấu hiệu chựng lại
vàChính phủ cần ban hành nghị địnhmới để
thúc đẩy sự phát triển của chế định này.
Theo bà Thuận, vào tháng 11-2015, Quốc
hội đã ban hànhNghị quyết 107 cho phép
thực hiện chế định thừa phát lại trên phạm
vi cả nước kể từ ngày 1-1-2016. Tuy nhiên,
trong sáu tháng đầu năm 2016, việc triển
khai thực hiện nghị quyết này đang có dấu
hiệu chựng lại. Nguyên nhân là do thiếu kinh
phí nên các tòa án không chuyển giao giấy
tờ, văn bản cho các văn phòng thừa phát lại
tống đạt, cơ quan thi hành án dân sự cũng
chỉ giao nhỏ giọt. Việc xácminh điều kiện
thi hành án và trực tiếp tổ chức thi hành án
của các văn phòng thừa phát lại cũng có
hạn chế và đạt tỉ lệ thấp hơn so với cùng kỳ
năm trước. Doanh thu của các văn phòng
thừa phát lại chủ yếu đến từ việc lập vi bằng
nhưng trong công tác này cũng gặp nhiều
khó khăn do thiếu hướng dẫn cụ thể.
Đặc biệt, một nguyên nhân nữa cũng rất
quan trọng là quy định pháp luật chưa được
ban hành kịp thời. Nghị quyết 107/2015 của
Quốc hội có giao choChính phủ hướng dẫn
thực hiện về chế định thừa phát lại nhưng
đến nayChính phủ vẫn chưa có nghị định
hướng dẫn, sửa đổi, thay thếNghị định
61/2009 vàNghị định 135/2013 (về thí điểm
thực hiện chế định thừa phát lại). Vì thế, việc
triển khai thừa phát lại rất khó khăn. Các cơ
quan liên quan nhưVKS, tòa án... cũng nói
vì không có hướng dẫn nên cũng khó phối
hợp thực hiện.
Từ đó, bà Thuận đã đề nghị Chính phủ
khẩn trương ban hành nghị định hướng dẫn,
sửa đổi, thay thếNghị định 61/2009 vàNghị
định 135/2013, đồng thời ban hành quy chế
phối hợp nhằm thúc đẩy chế định thừa phát
lại phát triển trên phạm vi cả nước.
CHÂNLUẬN
NgađềnghịdựánLuậtTráchnhiệm
bồi thườngcủaNhànước (sửađổi)
đang thảo luận lầnnàycầnquyđịnh
chi phí thực tế hợp lý phù hợp để
giải quyết chonhững trườnghợpcá
biệt.Đơncử làviệcngười bị tùoan
trongmột thời giandài, thiệt hại do
bị làmoan lớnnhưngkhông thể có
chứng từ chứngminh.
Lấy tiền thamnhũng lập
quỹbồi thường?
Trao đổi với báo chí bên lề
Quốc hội sáng 28-10, Chánh án
TANDTối caoNguyễnHòa Bình
cho rằng không nên so sánh giữa
vụ bồi thường oan chưa thương
lượng thành công của ôngHuỳnh
Văn Nén với trường hợp của ông
Nguyễn Thanh Chấn (Bắc Giang,
đã thỏa thuậnmức bồi thường 7,2
tỉ đồng). “Tòa không dựa vào vụ
nọ để giải quyết vụ kia, như thế là
tạo tiền lệ không bao giờ có điểm
dừng. Cái chúng ta cần là làm có
đúng luật không, tòa có tuân thủ
pháp luật không.Luật cóbất cập thì
sửa đổi, bổ sung” - ôngBình nói.
ÔngBình cũng lý giải về ý kiến
“lấy tiền thamnhũngđểbồi thường
oan”màôngphátbiểu tạiQuốchội:
“Theoquyđịnhhiệnhànhở ta, sung
công quỹ thì vào ngân sách, còn
nhiềunướcngười takhông thế.Đất
nước không giàu nghèo gì chuyện
đó.Khôngdùng tiềnđóđể nuôi bộ
máy hay đầu tư, không trông cậy
vào tiềnđó.Chúng taphấnđấucho
một xã hội không có tội phạm chứ
khôngphấnđấuđể thuđược nhiều
tiền từ tội phạm”.
“Tất cả loại tiền có được từ tội
phạmnênđểphụcvụchocuộcđấu
tranhchống tộiphạmvàđể trang trải
chonhững rủi rocủacuộcđấu tranh
TRỌNGPHÚ-ĐỨCMINH
“V
ẫncòn tình trạngné tránh,
đùn đẩy trách nhiệm bồi
thường giữa các cơ quan
nhà nước. Cơ quan có trách nhiệm
còn chậm giải quyết bồi thường.
Đặc biệt, hiện nay cơ chế xác định
và chứng minh thiệt hại chưa phù
hợp” -ChủnhiệmỦybanTưpháp
Lê Thị Nga nhận xét tại Quốc hội
sáng 28-10.
Phải sớmgiải quyết
dứt điểm vụôngNén
BàNgadẫnchứngvụôngHuỳnh
Văn Nén (Bình Thuận) bị tù oan
17 năm. “Đây làmột vụ án oan rất
nghiêm trọng, cử tri và đại biểu
Quốchội đềuquan tâm.Đối với vụ
việc cá biệt này, Ủy ban Tư pháp
đề nghị chánh án TAND Tối cao
phối hợp với viện trưởngVKSND
Tối caochỉ đạocáccơquan tố tụng
tỉnhBìnhThuậnvậndụngpháp luật
một cách hợp lý để giải quyết dứt
điểm, sớm bảo đảm quyền lợi cho
ôngNén” - bàNga nói.
Từ thực tiễn còn nhiều bất cập
trong công tác bồi thường oan, bà
ChánhánTANDTốicaoNguyễnHòaBìnhtraođổivớibáochíbên lềQuốchộisáng28-10.Ảnh:TP
Cơquancótráchnhiệmcòn
chậmgiảiquyếtbồithường.
Đặcbiệthiệnnaycơchếxácđịnh
vàchứngminhthiệthại
chưaphùhợp.
Cầnbanhànhnghịđịnhmớivềthừaphátlại
Còn tình trạng
né tránh,
đùnđẩybồi
thườngoan
TheoChủnhiệmỦybanTưphápLêThịNga,Luật
TráchnhiệmbồithườngcủaNhànước(sửađổi)
cầnquyđịnhchiphíphùhợpđểgiảiquyếttrường
hợpngườibịtùoantrongmộtthờigiandài,bịthiệt
hạilớnnhưngkhôngthểcóchứngtừchứngminh.
ĐạibiểuQuốchộiPhanThịBìnhThuận.
Ảnh:C.LUẬN
Báocáocông tácnăm2016củaVKSNDTối cao
nhấnmạnh: “Ngành tiếp tục giám sát thực hiện
nhiệmvụchốngoan, sai;giámsátthựchiệnnhiệm
vụ chống bỏ lọt tội phạm, nhất là tội phạm về
thamnhũng, chức vụ và kinh tế. Kiếnnghị Quốc
hội nghiên cứu ban hành nghị quyết chống bỏ
lọt tộiphạmđểgópphầnphòngngừa, pháthiện
tộiphạmvàphòng, chống tiêucực trongcơquan
bảovệpháp luật”.
Năm2016,VKSNDTốicaođãchủđộngphốihợp
với BộCôngan, TANDTối caogiải quyết dứt điểm
mộtsốvụánđặcbiệtnghiêmtrọngcómứcántrên
20năm tù, tùchung thân, tửhìnhcóđơnkêuoan
(nhưvụôngTrầnVănVót, vụôngHuỳnhVănNén).
Tỉ lệ truy tốđúng tội danhđạt 99,9%. Tuy nhiên,
VKSNDTối caocũngnhìnnhận:“Tráchnhiệm thực
hànhquyềncông tố tronghoạtđộngđiều trađối
vớimộtsốvụánchưatốt.Việcphêchuẩncácquyết
địnhápdụngcácbiệnphápngănchặncó trường
hợpchưachínhxác;một số trườnghợpphải đình
chỉdohànhvicủabịcankhôngcấuthànhtộiphạm
hoặckhôngcósựkiệnphạm tội.Ngoài ra,việcgiải
quyếtcácvụánvềthamnhũng,kinhtếcònkéodài;
vẫnđểxảy ramột số trườnghợp tòa tuyênbị cáo
khôngphạm tội”.
Theobáo cáo củaTANDTối cao, năm2016, các
tòa ánđãgiải quyết 432.441 vụ án các loại trong
tổng số463.152 vụ ánđã thụ lý (đạt tỉ lệ 93,4%).
Sovới cùngkỳnăm trước, sốvụánđã thụ lý tăng
36.424 vụ; đã giải quyết tăng 33.383 vụ; tỉ lệ các
bảnán,quyếtđịnhbịhủy, sửado lỗi chủquancủa
tòagiảm sovới năm2015.
TANDTốicaocũngchobiếtchưapháthiệntrường
hợpnào kết ánoanngười vô tội. Các trườnghợp
tòaán trảhồsơyêucầuđiều trabổsungđềuđảm
bảo có căn cứ, đúngpháp luật vàđượcVKS chấp
nhận chiếm tỉ lệ cao... Các tòa đã thụ lý tám yêu
cầubồi thường thuộc tráchnhiệm của tòa án, đã
giảiquyếtdứtđiểmhai vụ. LãnhđạoTANDTối cao
cũngđãchỉđạokhẩntrươnggiảiquyếtcácvụviệc
còn lại, trongđócócácvụcủaôngHuỳnhVănNén,
ôngTrầnVănThêm (BắcNinh).Cáctòacũngđãthụ
lý giải quyết 22/32 vụ khởi kiện các cơquannhà
nước yêu cầubồi thường theo Luật Tráchnhiệm
bồi thườngcủaNhànước...
Còn theobáocáocủaTổngcụcThihànhándân
sự (BộTưpháp), năm 2016, tổng số việc phải thi
hành là 821.216 việc, đã thi hành xong 530.428
việc; tổng số tiềnphải thi hành là133.618 tỉ đồng,
đãthihànhxong29.097tỉđồng...Tuynhiên,cácvụ
việc liênquanđếntíndụng,ngânhàng (thườngcó
giá trị lớn) kết quả thi hànhđạt thấp. Một số việc
liênquanđếnánkinh tế, thamnhũngcógiá trị rất
lớnnhưngkhông cóđiềukiện thi hành (tài sảnbị
chegiấu,hợp lýhóa, tẩu tán...).Ngành thihànhán
cũngchobiết trongquá trìnhđiều tra, truy tố, xét
xửmộtsốvụviệc,cáccơquancóthẩmquyềnchưa
quan tâmđúngmứcđến việc truy tìmhoặc chưa
kịpthờikêbiên,phongtỏatàisảncủangườiphạm
tội đểbảođảm thi hànhán...
Kiếnnghị banhànhnghị quyết chốngbỏ lọt tội phạm
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook