293-2016 - page 9

9
THỨBẢY
29-10-2016
TUYẾNPHAN
thựchiện
M
ới đây,BộCônganđãcông
bốdự thảo thông tưquyđịnh
vềviệcphạmnhângặp thân
nhân; nhận, gửi thư; nhận tiền, đồ
vật và liên lạc điện thoại với thân
nhân… để lấy ý kiến nhân dân và
các cơ quan ban ngành. Nếu được
thôngqua, dự thảo thông tưnày sẽ
thay thếThông tư 46/2011 của Bộ
Công an.
Đáng chú ý là tại phần quy định
về thủ tục thămgặp, dự thảocónêu
rõ trườnghợpphạmnhânđượcgặp
vợ hoặc chồng tại phòng riêng.
Gặp24giờ với cam kết
khôngmang thai
Theo dự thảo, phạm nhân chấp
hànhnghiêmchỉnhnộiquy, quychế
trạigiamhoặc lậpcông thìđượcgặp
vợhoặcchồngởphòng riêngkhông
quá24giờ.Đểđược thămgặp, thân
nhân làvợhoặc chồngphải cógiấy
chứng nhận kết hôn hoặc giấy xác
nhận củaUBND hoặc công an cấp
xã xác nhận về tình trạng hôn nhân
thực tế với phạm nhân và phải viết
giấycamkết thựchiệnnghiêmchỉnh
nội quynhà thămgặp.
Phạmnhânnữđượcgặpchồng tại
phòng riêngphải sửdụngbiệnpháp
tránh thai vàcógiấycamkết không
mang thaiđểbảođảm thờigianchấp
hành án phạt tù. Đây là điểmmới
của dự thảo thông tư so với Thông
tư 46/2011 củaBộCông an.
Quy định cho phép phạm nhân
gặp thân nhân là vợ hoặc chồng tại
phòng riêngđượcnhiềuýkiếnđánh
giá là rất nhânvăn, nhânđạo, nó tạo
sựkhích lệchocácphạmnhânchấp
hành tốt, lập công lao. Tuy nhiên,
vấn đề đặt ra là việc quản lý, kiểm
soát thời gian gặp riêng này ra sao,
trong trường hợp đã có giấy cam
kết khôngmang thai nhưng sau đó
phạmnhânnữvẫnmang thai thì xử
lý như thế nào?
Tạođộng lực để
phạmnhân cải tạo tốt
Traođổivềvấnđềnày,Thiếu tướng
TrầnThếQuân
(ảnh nhỏ)
, Phó
Cục trưởngCục
Phápchếvàcải
cáchhànhchính
tư pháp - Bộ
Công an, cho
rằngquyđịnhnày
của dự thảo thông tư là phù hợp và
nhânvăn.Việcchophépphạmnhân
gặp vợ hoặc chồng tại phòng riêng
đã áp dụng từ lâu, kể từ Pháp lệnh
Thi hành án phạt tù cho đến nay là
LuậtThi hànhánhình sự.Đâycũng
làđiểmkhácbiệt giữaViệtNamvà
các nước trên thế giới.
“Phònggặp riêngcòngọi làbuồng
hạnhphúchoặcnhàhạnhphúc.Tôi
đi nướcngoài và có traođổi với họ
vềviệcchophạmnhângặpvợhoặc
chồng tại phòng riêng, họ tỏ rakhá
ngạcnhiênvềđiềunàyvàcho rằng
đây là một điểm tiến bộ của Việt
Nam” - Thiếu tướngQuân nói.
Thiếu tướngQuân đánh giá việc
chovợ chồngphạmnhângặpnhau
là rất tốt.Thứnhất làcó thểcải thiện
tâm lýcủaphạmnhân; thứhai là tạo
Phạmnhân
nữkhigặp
chồngtại
phòngriêng
phải làm
giấycamkết
khôngmang
thai.
Ảnh:
TUYẾNPHAN
(PL)- TANDCấp cao tại ĐàNẵng vừa chấp nhận kháng
cáo, sửamột phần bản án sơ thẩm, giảm án choNguyễn
QuốcDuy (SN 1977) từ 18 năm tù xuống còn 15 năm tù,
NguyễnThị PhươngHạnh (vợDuy, SN 1988) từ 15 năm
tù xuống còn 12 năm tù về tội mua bán trái phép chất ma
túy theo khoản 2Điều 194BLHS.
Tối 28-7-2015, tại phường PhướcHải (TPNhaTrang),
Hạnh bị bắt quả tang đang bán 0,199 gma túy tổng hợp
loại methamphetamine cho người nghiện. Quá trình điều
tra xác địnhDuy đã đi muama túy về rồi cùngHạnh cất
giữ 103,786 gma túy loại này để bán dần kiếm lời.
Tháng 4-2016, VKSND tỉnhKhánhHòa đã truy tốDuy,
Hạnh về hành vi mua bán chất ma túy khác ở thể rắn có
trọng lượng từ 100 g đến dưới 300 g theo điểm e khoản
3Điều 194BLHS (khung hình phạt từ 15 năm tù đến 20
năm tù). Hai tháng sau, TAND tỉnhKhánhHòa đã phạt
Duy 18 năm tù (phạt bổ sung 15 triệu đồng), Hạnh 15 năm
tù theo điều khoản này. Sau đóDuy, Hạnh kháng cáo xin
giảm án.
Theo tòa phúc thẩm, căn cứ vào kết luận giám định thì
hàm lượng chất methamphetaminemà hai bị cáomua bán
trái phép chỉ là hơn 78 g, thuộc trường hợpmua bán các
chất ma túy khác ở thể rắn có trọng lượng từ 20 g đến
dưới 100 g quy định tại điểmm khoản 23Điều 194BLHS
(khung hình phạt từ bảy năm tù đến 15 năm tù). Việc cấp
sơ thẩm xét xử hai bị cáo về tội mua bán trái phép chất ma
túy với trọng lượng lớn hơn 100 g là chưa chính xác. Từ
đó, tòa phúc thẩm đã giảm chomỗi bị cáo ba năm tù như
đã nói.
ĐẠIHƯNG
điều kiện cho gia đình cùng tham
gia, phối hợpvới cơ sởgiamgiữđể
giáodục, cải tạophạmnhân; thứba
là sẽ tạo động lực để phạm nhân
chấp hành, cải tạo tốt hơn.
Xử lý saonếunữphạm
nhânmangbầu?
Về bănkhoănđối với việcmang
thai trongquá trìnhgặp riêng,Thiếu
tướng Trần Thế Quân cho hay đối
với phạm nhân nữ, khi gặp chồng
tại phòng riêng thì phải thực hiện
cácbiệnpháp tránh thai vàkýgiấy
camkếtkhôngmang thai, sauđómới
cho phép gặp. Điều này xuất phát
từ việc trước đây phạm nhân nam
chiếm tỉ lệ lớn nhưng hiện nay số
lượng tộiphạmnữđang tăng lên, do
đóBộCônganđãcódự liệuvàquy
địnhđểphùhợpvới sự thayđổinày.
“Nếuphạmnhânnamgặpvợmà
mang thai thì sẽ không quá rắc rối
nhưng ngược lại, nếu phạm nhân
nữ gặp chồngmàmang thai thì sẽ
phát sinhnhiềuphức tạp trongquá
trình chấp hành án” - Thiếu tướng
Quân nói.
Theo tướngQuân, “việc ký cam
kết chủyếudựa trên sự tìnhnguyện
củachínhphạmnhân.Nếucamkết
mà vẫnmang thai thì đương nhiên
phạm nhân đó đã vi phạm nội quy,
sẽ bị xử lý. Tuy nhiên, hiện nay
chưa có quy định cụ thể nào đối
với trườnghợpnày.Dự thảo thông
tư đang trong quá trình xin ý kiến
để tính toán thêm, BộCông anvẫn
đangxâydựngvà hướngdẫn thêm
để có cách giải quyết sao cho phù
hợp nhất”.
Thông tin thêm về vấn đề này,
Thiếu tướng Quân cho biết nếu
trường hợp phạm nhân nữ mang
thai và bắt buộc phải sinh, khi đó
sẽ có hai hướng xử lý: Hoặc là gửi
con về cho người nhà chăm, hoặc
là ở các trại giam có khu vực nuôi
trẻ riêng thì sẽ cho trẻ gần mẹ để
chăm sóc. Trong các quy định, đối
vớingườinuôiconnhỏcũngsẽđược
hưởng các chế độưu tiênhơn, như
diện tíchnằm lớnhơn, chếđộdinh
dưỡng cao hơn…■
Đượcgiảmánnhờgiámđịnhhàmlượngmatúy
Phạmnhânđượcgặpchồngnhưng
phải tránh thai
DựthảothôngtưcủaBộCônganchophépnữphạmnhânđượcgặpchồngtrongphòngriêng24giờnhưng
phảisửdụngbiệnpháptránhthaivàcamkếtkhôngmangthai.
Tử tùmua tinh trùng
để…mang thai
Giữatháng2-2016,trongthời
gianbị giam tại trại tạmgiam
Côngan tỉnhQuảngNinh, nữ
tử tùNguyễnThịHuệ (42 tuổi)
bỗngnhiêncó thai. Tử tùHuệ
được cho là đã lénmua tinh
trùngcủamộtnamphạmnhân
rồi…mang thai để thoát tội
chết.Vụviệcđãgâychấnđộng
dư luậnkhôngchỉbởisựhihữu
vềcáchthứcmangthaimàcòn
vì lỗhổngtrongcôngtácquản
lýphạmnhân.
Tiêu điểm
“Nếucamkếtmàvẫnmangthai
thìphạmnhânđãviphạmnội
quynhưnghiệnchưacóquyđịnh
xử lýtrườnghợpnày.Dựthảo
thôngtưđangtrongquátrình
xinýkiếnđểtínhtoánthêmvề
điềunày.”
ThiếutướngTRẦNTHẾQUÂN
- Phạmnhânnữcó thai nếukhôngđược tạmđìnhchỉ
chấphành ánphạt tù thì đượcbố trí nơi ởhợp lý, được
khámthaiđịnhkỳhoặcđộtxuất,đượcchămsócytếtrong
trườnghợpcầnthiết;đượcgiảmthờigian laođộng,được
hưởngchếđộăn, uốngbảođảm sứckhỏe.
- Phạmnhânnữ có thai được nghỉ laođộng trước và
saukhisinhcontheoBLLĐ.Trongthờigiannghỉsinhcon,
phạmnhânđượcbảođảmtiêuchuẩn,định lượngăntheo
chỉ dẫncủaybác sĩ, đượccấpphát thựcphẩm, đồdùng
cần thiết cho việc chăm sóc trẻ sơ sinh. Phạmnhânnữ
nuôicondưới36thángtuổiđượcbốtrí thờigianphùhợp
đểchăm sóc, nuôi dưỡngcon.
- Phạmnhânnữ có con từ 36 tháng tuổi trở lênphải
gửi con về cho thânnhânnuôi dưỡng. Trườnghợp con
củaphạmnhân không có thânnhânnhậnnuôi dưỡng,
thì trại giam, trại tạmgiam…phải đềnghị SởLĐ-TB&XH
nơi phạmnhân chấphành án chỉ định cơ sởbảo trợ xã
hội tiếp nhận, nuôi dưỡng. Người chấp hành xong án
phạt tùđược nhận lại conđangđược cơ sởbảo trợ xã
hội nuôi dưỡng.
- Trại giamphải tổ chức nhà trẻ ngoài khugiamgiữ
để chăm sóc, nuôi dưỡng trẻem là con củaphạmnhân
dưới 36 tháng tuổi và con củaphạmnhân từ 36 tháng
tuổi trở lên trong thời gian chờ làm thủ tục đưa vào cơ
sởbảo trợxãhội.
(TríchĐiều45LuậtThihànhánhìnhsựnăm2010)
Chếđộ thai sảnđối với nữphạmnhân
1,2,3,4,5,6,7,8 10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook