329-2016 - page 14

CHỦNHẬT 4-12-2016
14
THỊ DÂN3.0
Khôngquên
đượcchợ
truyềnthống
Với sự phát triển ào ạt của các trung tâm
thươngmại, siêu thị cùng các cửa hàng tiện
lợi mọc lên khắp nơi, nhiều người ngỡ rằng
chợ sẽ không còn. Nhưng không, chợ vẫn tồn
tại. Bởi chợ không chỉ là nơi mua bánmà còn
là nét văn hóa của người Việt.
PH.Đ.NGUYÊNCHƯƠNG
T
rongkhi nhiềungười phấnkhởi vì chuyện
“vănminhhóa”bánmua thì nhiềungười,
nhất là những người có tuổi, gốc từ quê
lênTPvẫn thíchđi chợ truyền thốnghơn
là các trung tâm thươngmại…
Khôngchỉ làchợ truyền thống
Gầncácnhàmáyhaycáckhucôngnghiệp thường
có các khu chợ tự phát, là nơi mua sắm của các nữ
côngnhân, đôi khi có cảnam.Họ tan tầm ra thường
đã chiều tối, tạt vào chợmua bó rau, con cá chokịp
về nấu ăn rồi nghỉ ngơi đểmai đi làm sớm. Chợ tự
phát hay còn gọi là “chợ chồm hổm” hết sức thiết
thực cho bà con. Chợ “mọc” lên từ khi trời vừa xế
và tankhi đườngphố lênđèn. Nó có sự thúvị trong
sinhhoạt đời thườngnhất. Gầnnhà tôi cómột công
ty may, công nhân hầu hết là nữ từ các tỉnh miền
Trung vào. Họ chịu thương chịu khó, tiện tặn dành
dụm để có tiền gửi về quê lo cho cha
mẹ, con cái. Nhìn cách họ mua sắm
mà thương. Chỉ bó rau muống, vài
trái cà chua, con cá khô, thế là đã đủ
thức ăn buổi tối và cả ngày hôm sau.
Lại có trường hợpmặc dù gia đình
giàu có, ở biệt thự, đi xe hơi nhưng
bà Bảy Huê chủ một cửa hàng kim
khí điện máy không đi mua sắm ở
siêu thị. Bà chỉ đi chợ truyền thống.
Bà Bảy thường đi chợ Bà Chiểu, vì
từkhubiệt thựThảoĐiềnquachợBà
Chiểu theobàBảy là thuậnđườngxe,
tiện mua sắm. Bà bảo đi chợ rất thú
vì được nghe nói thách rồi trả giá, nó
quen từhồinàogiờ.Ởsiêu thịnóngăn
nắpquá, thẳng thớmquá.Bànói: “Tôi
gốc nhà quê, theo chamẹ lênTP hồi
chiến tranh, lúc đâu chín, 10 tuổi gì
đó nhưng tôi còn nhớ y nguyên cảnh
chợ dưới quê mà thuở nhỏ tôi được
mẹdắt theo”.BàBảynói nhiềungười
mới có tí tiền đã vội đổi thay, chê bỏ
quá khứ nghèo khó.
Chợmọi lúcmọi nơi
Từcácchợ truyền thống lớnđếnnhữngchợnhỏ trong
cácconhẻm, haycácchợchồmhổm tựphát, chúng ta
có thểbắt gặp cáchình ảnhquen thuộc:Nhữngngười
phụnữgắnđờimìnhvới những sạphàng, bất kểngày
nắngngàymưa.CôHaiThơmxóm tôi làmộtđiểnhình.
Nămnay cômới ngoài 60 tuổi nhưngđã gắn liềnvới
khuchợnhỏXómLách, trongmộtconhẻm trênđường
NamKỳKhởiNghĩa từhơnnửa thếkỷqua.Từ lúccô
mới15,16 tuổi,conđườngcònmang tênCôngLý,đến
khi lấy chồng cô vẫn tiếp tục bám chợmưu sinh. Có
khi bán trái cây, có lúcbán rau, bándưanhàcô tự làm,
lấy tiềnnuôi lũconănhọc.Hiệnnaychúngđã trưởng
thành bay đi khắp nơi,
cô vẫn bám chợ, mặc
cho lũ con bảo nghỉ
ngơi.Nhưngnghỉ được
mươi ngày nửa tháng,
côHai lại nhớchợ.Thế
là cô tiếp tục ngồi chợ.
Cô có thằng conđầuđi
duhọcởMỹ rồi lấyvợ
địnhcưbênđó.Hènăm
rồi nóvềnước rướcmẹ
quaMỹ thăm chơimột bận chobiết. Côkhôngmuốn
đi nhưng thằng con năn nỉ mãi, cực chẳng đã cômới
đi. Hai tháng sau cô về người gầy sút đi mấy ký. Cô
bảo qua bển suốt ngày ngồi trong nhà nhìn ra đường,
vợ chồng con cái chúngđi làm, đi học cả.Mayquá, ở
nhàbêncạnhcóbàcụcắmcúi trồng trọt, tưới tắmđám
rau trongvườn, côđứngbênnàyhàng ràobắt chuyện
làmquenbà cụ. Chủnhật thấyông con trai cụ - nghe
nói làgiáosưhay tiếnsĩgìđó -chởbàcụđi rachợbán
rau. Thằng con cô nói nếu ông con không chở bà cụ
ra chợ, bà sẽ tuyệt thực.Người con chiềumẹ. Côbảo
thằngconchởcô rachợ.Chợ thật rachỉ làmột bãi đất
trống, cuối tuần người ta tụ tập lại, có gì bán nấy, có
vẻnhưđể traođổi vàxả stress là chính.
Bà cụhàngxómđemmớ raugồmmột ít rau thơm,
rau cải, xà lách... ngồi bán ở cuối khu “gọi là chợ”.
Cũng cóngười, chắc là người quenđếnmua. Không
biết bán được bao nhiêu nhưng thấy nét mặt cụ vui
hẳn. CôThơmước gì cũng có rau đembán!
GócnhỏSàiGòn
Nhà văn
Lê Văn Nghĩa
phụ t rách
Đọc truyệndài
Lánằm trong lá
củanhàvănNguyễnNhật
Ánh, thật ấn tượng với Bút nhómMặt trời khuya, gồm có
nhữngmầmnonvăn nghệ, dù cònmài đũngquần trên ghế
nhà trườngnhưng tựnhận“
Tương lai củavănchươngnước
nhà
” là: Cỏ Phong Sương, TrầmMặc Tử, HậnThếNhân,
LãnhNguyệtHàn…Nhàvăn
Cho tôi xinmột véđi tuổi thơ
không hề tưởng tượngmà chất liệu ấy có thật trong sinh
hoạtvănnghệSàiGòn trướcnăm1975, ảnhhưởng lan rộng
đến các tỉnhmiềnTrung.
Một phầndo các cô cậuhọc tròngày ấy chịu ảnh hưởng
từnhómTựLựcVănĐoànvới nhữngbậc thầyNhất Linh,
KháiHưng,ThạchLam,XuânDiệu…Vì lẽđó,họcũngquy
tụ cùngmột nhóm động viên nhau đặng phát huy tài năng
tột bực với hy vọng sẽ trở thành… ngôi sao sáng chói, lẫy
lừngnhất trên vòm trời nghệ thuật.
Nămhọc lớp8, tôibắtđầugianhậpcácbútnhómThivăn
đoànViệtNam,Thoánghương,Hồn trẻ,Mây trắng…đang
đóng “trụ sở” tại Sài Gòn. Việc xin gia nhập rất đơn giản,
chỉ cầnđiền tênvào cáimẫuđơnquay ronéo, gửi kèm theo
hai tấm ảnh chân dung 4 x 6 cm. Ít lâu sau, ắt nhận được
thẻ hội viêngửi qua đườngbưuđiện. Thỉnh thoảng, nếu tổ
chức làmnội san thì trưởngnhómkêugọi hội viêngửi bài.
Nếubàiđạtyêucầu, đượcchọnđăngvào tập, tấtnhiên, hình
thức phổbiến nhất vẫn là quay ronéo.
Dù tờ“đặcsancủamình”số lượng in rất ítỏi, chỉvài trăm
bảnnhưng thỉnh thoảng chúng tôi “sướng rêmmé đìuhiu”
khi thấy có indòng chữoáchxà láchnhư thời của nhà văn
NhậtTiến: “Cáo lỗi cùngđộcgiả toànquốc:Vì tờ
BútHọc
Sânchơinuôidưỡngtìnhyêuvănchương
ngàyấy
Trò
gặptrởlựclớnlaotrên
trườngvăn, trậnbút nên
phảiđìnhbảnvà thay thế
bằng tờ
BútMới
.Chúng
tôi quyết san bằng mọi
khó khăn nguy khốn để
đáp lại thịnh tìnhcủabạn
đọcbốnphương,đồngthời
nỗ lựcđónggópvàocông
cuộc phát huy tương lai
vănhóa dân tộc!”.
Nếu ai đó còn giữ lại
các nội san học trò này,
ắt sẽ còn bật cười sung
sướng,khoáichívìkhông
ngờ lúc đómình và các
bạn lạiđặtbútdanh“sáng
láng”, “sang trọng” đến
cỡđó.Chẳnghạnđặcsan
XuânNhâmTý
(1972) củaThi vănđoànViệtNam chobiết
có cả thảy 305 bạn văn như: KhóeMắt Tím, KimHuyền
GiaoGiao,BạcPhận “F”,ThyHoangMùaĐông,MặcThế
Thái, Băng Hàn Tuyết Sương, Hoàng Liên Tử, Sao Rơi,
Vạn SầuNhân, Cát SaMạc…Còn tôi, ký bút danh Thiên
Bất Hủ. Từ ban điều hành đến hội viên cùng trang lứa, chỉ
mới học cấp II, cấp III.Cònnhớ, lúc tôi gianhậpBút nhóm
Mây trắng,bútnhóm trưởngcó tên rất “yểuđiệu”:Thảo (Phú
Lâm). Nào ngờ sau này tôimới bật ngửa ra khi hay biết ấy
chính là bút danh của nhà thơNguyễnHải Thảo hiện nay,
cũng trạc tuổi tôi.
Saumột thời gian sinh hoạt chung cùng các “văn hữu”,
tôi vàcácbạncùngxómHảiChâu (ĐàNẵng) thành lậpBút
nhóm Phù Sa. Rồi cũngmàymò tập viết, gõmáy chữ trên
giấystencil theo“côngnghệhiệnđại” là…quay ronéo -một
hình thức ingiá rẻ, tiện lợi vàphổbiếnnhất thời đó. Saukhi
thực hiện xong, bạn bè chia nhau đem vào trường bán cho
các lớp khác để thu hồi vốn. Thêmmột điều cần ghi nhận,
thời ấy ởSài Gòn có những nhà văn đi trước, khi nắmmột
tờbáo, họ cũng lập sân chơi nhằmquy tụđối tượngđộcgiả
củabáonhưnhàvănNhậtTiếnvới
GiađìnhThiếuNhi
, nhà
thơNguyễnVỹvới
GiađìnhThằngBờm
, rồi
GiađìnhMai
Bê Bi
của báo
Chính Luận
…Thỉnh thoảng họ cũng in lại
“tác phẩm” từ các tập đặc san học trò nhưmột cách ưu ái,
động viên cácmầm nonvănnghệ.
Thử hỏi, có phải những thi văn đoàn, bút nhóm ấy chỉ là
sinhhoạt rời rạc, “đènainhànấysáng”?Khônghề.Nhângiỗ
tổHùngVươngngày15-4-1973, lầnđầu tiêncáccâybútnhí
chúng tôinhậnđược thưmờihọpmặt“toànquốc”.Cùngphối
hợp tổchức làcác thivănđoàn, bútnhóm:Cỏmâyvĩnhbạc,
Tuổi hồng, Thoáng hương, Nướcmắt quê hương, Hồnmẹ,
Không tên,Nắnghồng,Đỉnhbìnhyên.Nay, tôi vẫncòngiữ
đượcmẩu tinđăng trên trang
MaiBêBi
củanhật báo
Chính
Luận
ngày4-5-1973 có đưa tin “sựkiện” này.
Nhìn lại, tôi cho rằng là những sinh hoạt lànhmạnh, hữu
ích, ít ra các “mầm non văn nghệ” có được sân chơi chung
để cùng chia sẻ, nuôi dưỡng tìnhyêuđầuđời dành chovăn
chương.
LÊMINHQUỐC
Bìamộttrongnhữnggiaiphẩmcủa
những“nhàvănnhí”mộtthời.
“Đichợrấtthúvì
đượcnghenói
tháchrồi trảgiá,
nóquentừhồi
nàogiờ.Ởsiêuthị
nóngănnắpquá,
thẳngthớmquá”.
Ngườiquê lênthànhphốvẫnthíchđichợtruyềnthốnghơnđisiêuthị.
1...,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13 15,16
Powered by FlippingBook