329-2016 - page 9

CHỦNHẬT 4-12-2016
9
VĂNHÓA - GIẢI TRÍ
TRUNGNHÂN
K
ể từ khi bắt đầu lan
truyềnmạnhmẽ trên
Internet, vô số các
kênhYouTube, các
tài khoảnFacebook,
Twitter đã diễn lại bản nhạc của
Piko Taro. Hiện Piko Taro đang
lênkếhoạchcho ramắtmột album
mới trong tháng 12 này.
Cả thếgiới phát cuồng
màchẳnghiểu vì sao
Bảnnhạckéodàivỏnvẹn45giây
đã thu hút hơn 92 triệu lượt xem
trênYouTube,đánhbậtbảnhitEDM
đình đám
Closer
của cặpDJ The
Chainsmokers.
PPAP
trở thành ca
khúc ngắnnhất trong lịch s từng
lọt vào tốp100củabảngxếphạng
âm nhạc Billboard. Ngôi sao âm
nhạccủaCanadaJustinBiebergọi
PPAP
là “video âm nhạc ưa thích
nhất trênYouTube” của anh. Cặp
đôi DJ The Chainsmokers còn tự
nguyện đổi tên tài khoản Twitter
củamình thành“Pineapple&Pen”
nhưmột cách bày tỏ sự thích thú
và lờichúcmừngchobảnnhạccủa
DJNhật Bản.
Bản nhạc đang được “cover”
bằng đủ loại ngôn ngữ, đủ kiểu
trang phục và diễn xuất, đủ thể
loại nhạc từ rock đến ballad,…
PPAP
đã trở thànhmột hiện tượng
mang tính toàn cầu. Chia sẻ với
tờ
Japan Times
, DJ PikoTaro nói
đùa: “Không có
PPAP
, chắc chỉ
khi nào tôi là nguyên nhân gây ra
chiến tranh thì tôi mới nổi tiếng
được đến thế này”.
Nhucầu… tẩynão
Tờ
JapanTimes
chobiếtDJsinh
năm 1973 bấy lâu chỉ mới làmột
nghệsĩ tầm trung,đủđángchúýđể
xuất hiện trongvài quảng cáo của
các siêu thị Seven-Eleven và làm
kháchmờichovàichương trìnhgiải
trí truyềnhìnhnhưngchưabaogiờ
thật sự tỏa sáng.
Chưa từng có bản nhạc hay sản
phẩm hài nào của Nhật có sức
lan tỏa mạnh đến vậy trong thời
đại truyền thôngmạng xã hội, tờ
JapanTimes
nhậnđịnh.Thếnhưng
PPAP
được chia sẻmạnhmẽ đến
vậy không phải vì nó là một sản
phẩmđỉnh cao của âmnhạc, cũng
không phải vì nó có những lời ca
làm rung động lòngngười.
“Tôi cómột cây bút. Tôi cómột
Ngoạihìnhkỳdị củaPikoTaro
gợi cảmhứngchomọingười thinhau
làmảnhchế.Ảnh: JAPANTIMES
Hátcàngngốc
nghếchcàng
đượcmê
K từ khi xuất hiện trên Internet vào tháng8-2016, b n nh c ngắn
PPAP
(Pen-Pineaple-Apple-Pen hay Bút-Dứa-Táo-Bút) đã biếnDJ người
Nhật Piko Taro trở thành người nổi tiếng toàn cầu “chỉ saumột đêm”.
quả táo. Bút táo! Tôi có một cây
bút. Tôi cómột quả dứa. Bút dứa!
Bút táo.Bút dứa.Bút dứa táobút”
chính là toànbộphần lờicủabàihát
PPAP
.Chínhca từcựckỳđơngiản,
nếukhôngnói làgầnnhưvônghĩa,
cộng với điệu nhạc cũng đơn giản
khôngkémvàđược lặp lại toànbài
đãkhiến
PPAP
trởnênnổi tiếng.Chỉ
cầnnghemộtđếnhai lần,bảnnhạc
nàysẽ“ănsâu”vàođầubạnvàbạn
sẽ nhẩm hát theo cảmột thời gian
dàimới “cai nghiện”được.
Các trang bình luận hiện tượng
mạng này gọi
PPAP
là một dạng
nhạc “tẩy não”, thường có ca từ
lặpđi lặp lạivàdễnhớ, giúpngười
nghe không cầnphải nghĩ đếnbất
kỳđiềugì khác. “Bản thân tôi khi
tạorabảnnhạcnày, tôikhôngmuốn
phải suynghĩ quá nhiềuvề nó, tôi
chỉmuốncảmnhậngiaiđiệu tạo ra
bởi các từngữmà thôi” -DJngười
Nhật trả lời tờ
JapanTimes
.
Ngoại hìnhkỳdị
phục vụcho…ảnhchế
Một bản nhạc “tẩy não” khác
cũng từng nổi đình nổi đám trên
Internet trong một thời gian dài
chính là
Gangnam Style
của DJ
Hàn Quốc SPY. Điểm chung của
cácbảnnhạccókhảnăng“tẩynão”
chính làchất hài hướcvàngớngẩn
của chúng. Cũng như những cảnh
quayhàihướccủaSPYtrongvideo
âmnhạc
GangnamStyle
,PikoTaro
trong
PPAP
cónhữngđiệunhúnnhảy
đơngiản, dángngười caođến1,86
m-khá“dị”đốivớidânchâuÁ,cặp
mắtkínhhàihước,bộriamépvàbộ
đồdabáomàuvàng lạ lùng.Những
yếu tốnày có tiềmnăng rất lớnđể
phục vụmột xu hướng hoạt động
nổibật trênmạngxãhội là trào lưu
“ảnh chế”hay còngọi là “meme”.
Với môi trường mạng xã hội,
các “meme”xuất hiện liên tục, đủ
kiểusáng tạovà lannhanhnhưnấm
mọc saumưa.Và những thứ càng
đơn giản thì mức độ “chế lại” và
lan tỏa sẽ càng nhanh.
Ngớngẩnbậcnhất
Lillian Leong, trưởng nhóm tổ
chứccủa trangchiasẻnộidunghài
hước9Gagđặt tạiHongKong,chia
sẻ: “Khi tôimớixemvideonày lần
Chuyệnnghệthuật
ngườiViệtởxứMỹ
Sinh hoạt văn học nghệ thuật ở hải ngoại những năm gần đây
khá đìu hiu. Từ khi “ông thần” Internet xuất hiện, các báo mạng
thi nhau ra đời thoải mái thì các báo in cũng dần thu hẹp. Nhất là
các tạpchí vănhọcdầnmaimột. Tạpchí
HợpLưu
từngàychủbiên
Khánh Trường bị trọng bệnh phải ngồi xe lăn, chuyển tờ báo cho
người khác trông coi, chỉ cầm cự đượcmột thời gian. Tạp chí
Văn
sau khi chủ biên Nguyễn Xuân Hoàng ngả bệnh rồi mất vài năm
trước cũngdầnmất tăm!
Hoạt động hội họa thì càng đìu hiu hơn. Những họa sĩ lớp trước,
một sốngười đãmất, sốcòn lại cũng ít ngườimuốn triển lãm, vì tốn
kém nhưng ít khi bán được tranh, nhanh chóng rơi vào quên lãng.
Lớphọa sĩ ngườiViệt trẻ thì chưa thấyai nổi lên.Hôm rồi ghé thăm
anh bạn đồng nghiệp Lê Đình Bì - 20 năm trước cùng công tác ở
báo
ThanhNiên
- hiện nay là giám đốc đài truyền hìnhViệt Today,
San Jose, California. Trong khi ngồi chờ ở văn phòng đài để anh
giải quyết một vài công việc, tôi lật xem tờ tạp chí
Nguồn
,
số đặc
biệt vềNguyễnDu, giậtmình khi ngay trang bìa đã in sai năm sinh
nămmất cụNguyễn là 1776-1820! Có lẽ vì vậy nên tôi cũng không
bất ngờ khi đọc thư tòa soạn “NguyễnDu và
TruyệnKiều
- Bạch
hóa những ẩn giấu lịch sử” đã thấymấy cái lỗi sơ đẳng, cho rằng
TS Phạm Trọng Chánh viết “NguyễnDu viết
TruyệnKiều
từ năm
1790đến khi vềQuỳnhHải cưới vợnăm1796đãhoàn tất” là“khó
thuyết phục”, vì ông chủ biên SongNhị nhầm lẫn“NguyễnDu viết
TruyệnKiều
vàonăm14 tuổi vàhoàn tất năm20 tuổi”. Thật khó tin
khi sai sót sơđẳngđến vậymàphê bình vănhọc!!!
Nhắc tới phê bình vănhọc tôi lại nhớnhàphê bình kiêmdịchgiả
Huỳnh Phan Anh. Ông nổi tiếng từ giữa những năm 1960 khi mới
ngoài 20 tuổi với tácphẩmphêbình
Vănchươngvàkinhnghiệmhư
cùng hàng loạt dịch phẩm văn họcPháp. Và cả kiệt tác
Chuông
gọi hồn ai
củaHemingway. Ông cùng Nguyễn XuânHoàng là hai
người khởi xướng thành lậpnhómvănhọcĐêmTrắngvới chủ trương
“làmmới văn chương” - khát vọng của một thời tuổi trẻ. Nguyễn
XuânHoàng đãmất năm 2014. HuỳnhPhanAnh hiện bị bệnh tim,
sống ẩn dật ở San Jose. Ông bạn già rất vui khi tôi đến thăm, ông
ngậmngùi bảo rất nhớSàiGònnhưng trái timmệtmỏi không“cấp
phép”nên chưa về được. Hỏi chuyện vănhọcViệt ởhải ngoại, ông
cười bảomình đã rút lui. Thôi mình nói chuyện khác đi. Rồi chúng
tôi uống cùngnhau vài ly bia không cồn trước khi chia tay.
Một nhà thơ già định cư ởCanada từ gần 40 năm, đã nghỉ hưu,
biết tôi không thể quaCanada bằng visa nhập cảnhMỹ, ông lái xe
từCanada sangSeatle, tiểubangWashington,HoaKỳgặpnhauchỉ
đểuống lycàphê tâm sự rồi về.Ôngbảo tôi thúvui củaôngbâygiờ
là đi câu cá. Ông rất thương và quý những con cá hồi, dốc hết sức
ngượcdòng trở vềnguồn lạchnơi sinh trưởng, đào cát đẻ trứng rồi
sức cùng lực kiệt giãy chết, làmmồi cho gấu và chim. Nhà thơ già
bảoông sẽ bắt chước cáhồi, trở về quê nhà inmột tập thơ cuối đời
tặng bạnbè rồi có thể sẽ như cáhồi, an nghỉ nơi quê nhà.
PHẠMCHUSA
đầu, tôi thấynókỳquái lắm.Nhưng
cuối cùng thì tôi cũngnghenó liên
tiếp năm lần. Bản nhạc này thật
sự có thể gây nghiện”.Việc 9Gag
đăng tải lạibảnnhạcnày trên trang
Facebook chính thức của họ cũng
gópphần tăng tốcđộ lan tỏachóng
mặt của
PPAP
. “Bảnnhạcnàyđơn
giản và hài hước. Nhạc điệu đơn
giản, các chất liệu cũng đơn giản.
Còn thứ gì đơn giản hơn là dứa,
táo và bút chứ?” - Leong chia sẻ.
Còn theo Piko Taro, ông nghĩ
cóbayếu tốquan trọngkhiếnbản
nhạc “ngớngẩn” của ôngnổi như
cồn suốt thời gianqua. “Thứnhất,
nóđượcviếtbằng tiếngAnh.Toàn
bộbằng tiếngAnh.Thứhai,cácâm
điệuđơngiảnnhư“papipupepo”
nghe rất vui tai khi nói.Và thứba,
chưa từngcóai làm thứgìngớngẩn
đến mức như
PPAP
” - DJ người
Nhật chia sẻ cùng
Japan Times
.
Nhữngyếu tốnàykhiếnbảnnhạc
trở nên hoàn hảo cho cộng đồng
mạngnăm 2016.
“Một bản nhạc thành công là
bản nhạc có thể khiếnmọi người
cười. Lời bài hát không cần phải
cóýnghĩa quá lớn. Nếunó có thể
khiếnngười tacười vànhúnnhảy,
nóđangmang lạiýnghĩarồi”-Piko
Taro chia sẻ tại lễhộiAnime châu
Á (Singapore)ngày28-11vừaqua.
“Tôi nghĩ lýdobảnnhạcnổi tiếng
là do có quá nhiều người diễn lại
nó. Bản nhạc của tôi đã trở thành
bảnnhạc củamọi người”.
Chưakiếmđượcđồngnào
Dùbảnnhạc
PPAP
nổi tiếng là thế, người sáng tác ranóvẫn thừa
nhận rằngông“chưanhậnđượcmộtđồngnào từbàihát”. Piko
Taro tựanủimình, nói rằng“
PPAP
chỉmới trởnênnổi tiếnggần
đây thôi”, vì vậyôngchưa thểkiếm tiềnđược từnó.Trongkếhoạch
cho ramắtalbummới, PikoTarochobiết trongđócó thểsẽcóbản
nhạcmớidài chỉ 56giâycủaôngmang tên
NeoSunglasses
. Bản
nhạccũngcócácgiaiđiệuvàca từđơngiản.
Câuchuyệnvănhóa
DJPikoTarovàbảnnhạc“Bút-Dứa-Táo-Bút”trởnênnổiđìnhnổiđámkểtừđầutháng9
đếnnay.Ảnh:AP
Nhữngyếutốđơn
giản, thậmchícóphần
ngớngẩncủabản
nhạc lạichính làcông
thứcthànhcông.
1,2,3,4,5,6,7,8 10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook