329-2016 - page 6

CHỦNHẬT 4-12-2016
6
THỜI ĐẠI
PhạmMinhHòamuốnnhiềubạntrẻởViệt
Nam
thành thạo tiếngAnhvàcácngônngữkhác,
anhnói rằng:“Cácbạnphải thayđổi thì
mớimongđấtnước thayđổiđược”.
“Sốngthửcùng
Tây”họctiếng
Anhmiễnphí
Ra đời vào năm2014 với hơn50 tình nguyện viên quốc tế, tính đến
nay Trung tâmMercury đãmở được10 khóa học ngoại ngữmiễn phí
cho khoảng10.000 học viên.
VIẾTTHỊNH
thựchiện
K
hông chỉ dạy tiếng
Anh, trung tâm còn
dạy tiếngNhật, tiếng
Trung, tiếngHàn…,
cũngđềudocác tình
nguyệnviênđến từcácquốcgiađó
đứng lớp và hoàn toànmiễn phí.
NgườisánglậpTrungtâmMercury
hoạt động ở bốn tỉnh, thànhmiền
Bắc làchàng trai26 tuổiPhạmMinh
Hòa, xuất phát từ ước ao của bản
thân là con nhà nghèo, muốn giỏi
tiếngAnh mà không có tiền đến
trung tâm ngoại ngữ.
Học theocách
“sống thửcùngTây”
.
Phóngviên:
Theobạn, để cho
rađời vàphát triểnmột trung tâm
ngoạingữthìyêucầuthenchốtlàgì?
+
PhạmMinhHòa:
Một trong
nhữngvấnđề tôiđặt rangay từđầu
đó chính là giáo viên nhưng phải
là giáo viên dạymiễn phí và cần
nhất là những giáoviên bản ngữ.
Tôi chiasẻ thông tinđếnvới các
bạn trênmạngvànhận thấycómột
nguồn lực rấtquan trọng làcác tình
nguyện viên ở các nước. Họ sẵn
sàng sang giảng dạy ởViệt Nam
màkhôngnhậnbất cứmột chi phí
nào.Làbởivìởcácnước, họcsinh
saukhi họcxongphổ thônghọcó
thểdừngmột thời gianđểđi khắp
nơi trên thếgiới vàhoạt động tình
nguyệnnhằm trải nghiệm, sauđó
họmớivềhọc tiếp lênđạihọchoặc
lựa chọn con đường khác.
.
Phíacácbạn trẻViệtNamđược
học tiếng Anh thì hẳn rồi nhưng
trung tâmcóđápứngđượcnhững
trảinghiệmmàphíacác tìnhnguyện
viênmuốn được nhận?
+ Sứ mệnh số một của trung
tâm vẫn là đào tạo tiếng Anh.
Tuy nhiên, cómột sứmệnh khác
mà trung tâm đang hướng tới đó
chính lànơi traođổi sinhviên, tình
nguyệnviênquốc tếvàViệtNam.
Các tìnhnguyệnviên từkhắpnơi
trên thếgiới đếnViệtNamkhông
chỉ đểđào tạomiễnphí ngônngữ
củanướchọchocácbạnViệtNam
màcòn lànhữngđại sứđểnói với
mọi người đất nướcvà conngười
chúng ta như thế nào. Chính vì
hướng đến sứ mệnh đặc biệt ấy
mà các trung tâm tiếngAnhmiễn
phí cũnghoạtđộng theonhữngmô
hình không giống ai. Ở từng địa
điểm sẽ có những mô hình khác
nhau, như “sống thử cùng Tây”,
“homestay”…Trung tâmkhuyến
khích sự trao đổi, giao lưu giữa
các học viên và giáo viên.
.
Có nghĩa là cách thức giảng
dạy bắt buộc phải thay đổi?
+Thực ra lớphọcchỉ làmộtcách
gọi quen thuộc thôi.Tôi quanniệm
đókhôngphải là lớphọc theokiểu
truyền thống, ởđócũngcóbànghế
nhưng rất ít khi học viên ngồi để
tiếp thukiến thức.Chúng tôikhuyến
khíchsự traođổi,mộtkiểusinhhoạt
cộngđồng.Trongmôi trườngđócác
bạnsẽ tựnhiễm tiếngAnhvớinhau.
Đauđáuđịađiểm
dạyhọc
.
Chođếnnay,bạnnhận thấykhi
đi vào hoạt động thì cái khó lớn
nhấtmà trung tâmgặpphải làgì?
+Là địa điểm cho các lớp học.
Tùyvào số lượnghọcviênở từng
nơi mà trung tâm buộc phải thu
một khoản phí 100.000-200.000
đồng/người họcđểbùđắpvào chi
phí thuê nhà.
Trung tâm phải bố trí học cả ba
buổi để tậndụng triệt để thời gian,
tránh lãng phí tiền thuê nhà. Hơn
nữa, số tiền đóng góp đó cũng để
các bạn có trách nhiệm hơn trong
việc học. Dù vậy, có thời điểm
như nghỉ tết hay hè các bạn nghỉ
học nhưng tiền nhà vẫn mất, lúc
đó cácbạnquản lýở trung tâm lại
phải đau đầu để cố gắng cân đối
tiền thuê nhà.
.
Ngay như địa điểm đểmở lớp
cho trung tâmđãkhó, vậykhi triển
khaimôhìnhhọctiếngAnhkhácnhư
“sống thửcùngTây”,“homestay”
như bạn nói thì các bạn có tìm đủ
nhàở cho các tìnhnguyện viên?
+ Phải thừa nhận là hiện nay
trung tâm chưa đápứng được hết
nhu cầu nhà ở cho các bạn tình
nguyện viên khi đến Việt Nam.
Chỉ cómột số trườngcóđiềukiện
khi gửi sinh viên sang thì họ đặt
luôn phòng khách sạn cho sinh
viên của họ. Tuy nhiên, không
phải sinhviênnàocũng thíchnhư
thế, phầnđônghọcũngmuốn trải
nghiệmcuộcsốngcộngđồng trong
một gia đìnhViệt.
Tôi rấtmongmuốnai đócónhà
riêngmàkhôngdùng tớicó thểcho
trung tâmmượn lại làmnơi ở cho
các bạn tình nguyện viên. Hoặc
các trường đại học buổi tối thừa
phòng có thể cho trung tâmmượn
lại làmnơi học.
.
Còn có những dự định gì bạn
dànhcho trung tâm trong thờigian
sắp tới?
+ Tôi đang lên kế hoạch đưa
được nhiều sinhviênViệtNamđi
trải nghiệm ở các quốc gia khác
thông qua quá trình trao đổi sinh
viên và tình nguyện viên quốc tế.
Việcgiới thiệuvàđưasinhviêncủa
mìnhsangcácnướckhác làrấtkhó,
một phầnvì yêucầucủahọkhông
chỉ là trìnhđộ tiếngAnhmàcòn là
kỹ năng giao tiếp, phần nữa là vì
thủ tục rất phức tạp.
Cáctrungtâmcóphí
cũngbắtchướcmiễnphí
.
Bạn dành thời gian cho các
trung tâmnhư thế nào?
+ Tôi
thường chỉ cómặt ở các
trung tâm trongbuổi đầu tiên, chủ
yếuđể nói cho các bạnvề việc tại
sao cần phải học tiếngAnh, về sứ
mệnh…Hằng ngày tôi phải thức
để làm việc với các trường, các
tổ chức tình nguyện quốc tế qua
Skype, qua chat vì lệchmúi giờ.
.
Lậpracác trung tâmdạyngoại
ngữmiễnphí, bạn cóbị các trung
tâm thu phí phảnứng không?
+Cóchứnhưng làphảnứng theo
hướng tíchcực.Họkhông làmkhó
dễ gìmìnhmà họ cũngmở ra các
gói, các khóa họcmiễn phí.
.
Xin cámơn bạn.
JAMES,
tìnhnguyệnviênđến từAnh
:
Tôimuốnchođingônngữvànhiệthuyết
Tôiđếnđâyvì tôi thíchconngườiViệtNam, tôimuốn trảinghiệm
đấtnướccủacácbạnvà tôimuốnchođi cáigìđómà tôi có.Cái
tôi cóđóchính làngônngữcủa tôi và lòngnhiệthuyếtcủangười
trẻ.Tôi thấyngười trẻởViệtNamcầnphảigiao tiếp tốt tiếngAnh
đểkếtnối rộnghơnvới thếgiới,điềuđó tôihoàn toàncó thể
giúpđược.Giao thôngởđâycómộtchútđiên rồnhưng tôi thích
điềuđó, tôi cũngđãcómộtchiếcxemáyđểđi lại.Tôi cũng làđại
sứ, thỉnh thoảng tôi cũngbayvềAnhđểkếtnối vàgiúpcác tình
nguyệnviênkháchoàn thiện thủ tụccũngnhưnói chohọvềViệt
Namđểhọsangđây.
Trungtâmkhuyến
khíchsựtraođổi,một
kiểusinhhoạtcộng
đồng.Trongmôi
trườngđócácbạnsẽ
tựnhiễmtiếngAnh
vớinhau.
Một lớphọcngoạingữmiễnphícủaTrungtâmMercurydotìnhnguyệnviên
làngườibảnngữđứng lớp.
Mừngthọ“ngườiphụnữđiqua3thếkỷ”
Ngày29-11vừaqua, cụbàEmmaMorano, “người phụnữ
cuốicùngcủa thếkỷ19”vànổi tiếngvớichếđộăn“toàn trứng”
màcả thếgiớiđặcbiệtquan tâm,đãmừngsinhnhật lần thứ117
củamình trongcănnhànhỏ tạiTPVerbania,miềnBắcnướcÝ.
Cụ sinh ngày 29-11-1899. Người yêu đầu tiên của cụ đã
chết trongChiến tranh thế giới thứnhất. Sauđó, cụ lậpgia
đìnhnhưngđãquyết định chia tayngười chồngquávũphu
ngay trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. Cụ
đã đi làm để kiếm sống đến tận 75 tuổi. Cụ làm công nhân
trongmột xưởng dệt đay.
Năm20 tuổi, theo lờikhuyêncủamộtbácsĩ, cụđãănmỗi
ngày ba quả trứng, hai quả ăn sống vàmột quả luộc chín,
cộng với một ít thịt, rất ít trái cây và rau củ. Cụ đã duy trì
chế độ ăn như vậy suốt hơnmột thế kỷ.
Sau này, cụ rất thích bánh quy nhưng trong lần trả lời
phỏng vấn hãng tinAFPvào cuối tháng 10, cụ không chắc
là lần nàymình có nên ănmột miếng bánh kem sinh nhật
nữahaykhông, vì nămngoáimiếngbánh sinhnhật 116 tuổi
đã khiến cụ ngã bệnh.
Cụhồhởi nói: “Rất nhiềungười đếnđây.Tôi khôngmời
một ai cả nhưng họ vẫn đến. Từ bên châuMỹ, từThụy Sĩ,
Áo, từTurin, từMilan...Họđến từkhắpnơi để thăm tôi, để
tậnmắt được nhìn thấy tôi!”.
Cụ sống rất độc lập, khôngmuốnphụ thuộcbất kỳai.Cụ
đã tựmình lo liệumọi sinh hoạt cá nhân cho đến năm 115
tuổi,mặc dùđã khôngbước ra khỏi cănnhà nhỏhai phòng
của mình từ 20 năm nay. Tuy nhiên, kể từ năm ngoái, cụ
không thể rờikhỏigiườngđượcnữavàcầnphải cómộtđiều
dưỡng chăm sóc 24/24 giờ.
Cụvẫn còn rấtminhmẫn, trí nhớ tốt nhưng tai cụgiờđã
nghekhông rõ, cụdiễnđạt lời nói cũng rất khókhăn, thị lực
rấtyếunêncụkhông thểxem tiviđượcnữa.Vì thế, hiệnnay
phần lớn thời gian trong ngày cụ chỉ nằmngủ.
Ngày30-11vừa qua,một vài người thân, PVvà đặc biệt
là thị trưởng TPVerbania, bà SilviaMarchionini, đã đến
thăm và chúc thọ cụEmmaMorano.
Nhândịpnày,Nhà hát TPVerbania đã tổ chứcmừng thọ
cụ qua chương trình “Một chuyến đi qua ba thế kỷ” cùng
buổigiới thiệuquyểnsách thuật lạicuộcđờicủacụđượcviết
dưới dạng tiểu thuyết của tácgiảRenèPapas, sáchcó tựađề
Người phụnữđãnhìn thấy ba thế kỷ
.
TƯỜNGNGUYỄN
1,2,3,4,5 7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook