329-2016 - page 3

CHỦNHẬT 4-12-2016
3
TUẦN THỜI SỰ
Luật&Đời
Phạttèbậy:Làmsaođể luật
không là“đòngió”
TheoNghị định167/2013 thìmứcphạt chonhữnghànhvi tiểu
tiện, đại tiệnởđườngphố, trêncác lối đi chungởkhucôngcộng
và khu dân cư là từ 100.000 đến 300.000 đồng. Với mức phạt
này, nhiềungười cho là thấp, khôngcó tácdụng rănđevàngười
tiểubậy khôngngánđể làmbậy.
Nhưng từ1-2-2017,mứcphạt tiền sẽ tănggấp10 lầnvới hành
vi tiểu tiện không đúng nơi quy định tại khu chung cư, thương
mại, dịch vụ và nơi công cộng. Đây làmức phạt mới được quy
định tạiNghị định155/2016 (thay thếNghị định179/2013vềxử
phạt hành chính trong lĩnh vực bảo vệmôi trường). Nghị định
155/2016 quy định tăngmức phạt tiền với hành vi gâymất vệ
sinhkhuchungcư, thươngmại, dịchvụ, nơi côngcộngnhư sau:
-Phạt tiền từ500.000đến1.000.000đồng (quyđịnhcũ50.000-
100.000đồng) với hànhvi vứt, thải, bỏđầu,mẩu thuốc lákhông
đúng nơi quy định tại khu chung cư, thươngmại, dịch vụ, nơi
công cộng.
- Phạt tiền từ 1 triệu đến 3 triệu đồng (quy định cũ 200.000-
300.000 đồng) với hành vi vệ sinh cá nhân (tiểu tiện, đại tiện)
không đúng nơi quy định tại khu chung cư, thươngmại, dịch
vụ, nơi công cộng.
- Phạt tiền từ 5 triệu đến 7 triệu đồng (quy định cũ 300.000-
400.000 đồng) với hành vi vứt, thải rác thải sinh hoạt trên vỉa
hè, đường phố, vào hệ thống thoát nước thải đô thị hoặc vào hệ
thống thoát nướcmặt trongkhuđô thị.
Mới thoạt nghe, người dân thấy phấn khởi rằng từ nay nạn
tiểubậy, xả rác bừa bãi sẽ giảmhẳn, tiếndần tới không cònnữa
vì những người có thói quen này sẽ sợ và tiếc tiền nên không
dám làmbậynữa.Nhưngvấnđề làở chỗ ai, lực lượngnàođảm
nhiệm việc phạt này?
Để trả lời câu hỏi này, chúng ta thử nhìn sangmột vài nước
khác xem họ hành xử như thế nào. Ở Singapore, người xả rác
bừabãi lầnđầu tiên sẽbị phạt tối đa là1.000đôlaSingapore, tái
phạm thìmứcphạt sẽ tăng lên2.000-5.000đôlavàphải laođộng
công ích trong khoảng vài giờ. Người bị phạt trong bộ quần áo
sángmàu đặc trưng sẽ phải làm sạch nơi công cộng, ví dụ nhặt
rác tại công viên, đôi khi phương tiện truyền thông địa phương
đượcmờiđếnđểghi lại sựkiệnkhiếnngườiviphạm thấyxấuhổ.
Mứcphạtnhưvậykhônghề thấp,nó tươngđương1,6 triệuđồng
cho lần thứnhất, 3,2 triệuđồngcho lần thứhai.Nếu làngười lần
đầu tiên đến Singapore, bạn sẽ ngạc nhiên vì không thấy bóng
dángviêncảnhsátnào.Nhưnghànhvi tiểubậy,xả rác,nhảbãkẹo
cao su ở bất kỳ nơi công cộng nào cũng được camera ghi nhận.
Nếu làcôngdânSingaporesẽnhận thôngbáophạtkèm theohình
ảnhminh chứng, cònnếu là người nước ngoài sẽ thôngbáođến
khách sạn lưu trúhoặc cấm xuất cảnhnếu lỗi nặng.
ỞKualaLumpur(Malaysia), luậtbanhànhnăm2013quyđịnhrõ
bất cứai hút thuốcởnơi côngcộng, nơi cấm thì bị phạt đến5.000
RM (tươngđương25 triệuđồng).Cònnếubị kết án tại tòa, người
phạm tội có thểbị phạt đến10.000RMhoặcbị tùđếnhai năm.Ở
cácTPcủaMalaysia cónhiều lực lượng cóquyềnphạt như cảnh
sátmôi trường, cảnhsátdu lịch, cảnhsátgiao thôngvàcảnhsátcơ
độngbảovệ anninh...Nhữngbộphậnđượcquyềnphạt người vi
phạm tại chỗvà các thủ tụcđược côngkhai,minhbạch, đảmbảo
không oan sai và không khuất tất. Cần ghi nhận ở đất nước này
ngoài luật quốcgia racòncó luật củacộngđồngHồi giáo, những
người thamnhũng, thamô, làm sai trái bị phạt rất nặng.
Trở lạivớiNghịđịnh155/2016cho thấykhungphạtđượcnâng
lên, gần tương đương với các nước trong khu vực. Nhưng liệu
nó cóđược hiện thực hóa hay chỉ là “đòn gió”?!
TheoNghị định 179/2013 (ởmục 2, Điều 50 về thẩm quyền
xửphạt vi phạmhànhchínhcủachủ tịchUBNDcáccấp) thì chủ
tịchUBND cấpxã, phường cóquyềnphạt tiềnđến5 triệuđồng.
Nhưng liệucóôngchủ tịchphườngnàocó thờigianđiphạtnhững
chuyệnnàykhông, bởi côngviệc củaphườngđã tốimắt tốimũi
rồi, chưa kể ngày nào cũng có2-3 cuộc họp.
DovậyChínhphủcầnphải traoquyềnchocác lực lượng thực
thi côngvụnày, kể cảviệc thành lập các lực lượngnhư cảnh sát
du lịch.Tấtnhiên, cùngvớiviệc traoquyền làcáccơchếkiểmsát
để họ thực thi đúng chức năng củamình. Nếu chỉ banhành luật
mà không có lực lượng thực thi hữu hiệu thì tình hình sẽ không
cóchuyểnbiếngìđángkể.Vàkhiđóngườidânsẽcảm thấynhờn
luật, cứ vô tư vi phạmmà khônghề sợ bị chế tài.
TS
NGUYỄNMINHHÒA
TS
VŨTIẾNLỘC
,Chủ tịch
PhòngThươngmạivà
CôngnghiệpViệtNam
:
Hãytìmkiếmlợi
nhuậnchânchính,
khướctừsựbấtminh
Một chủ doanh nghiệp (DN)
ngành dệt may từng than thở với tôi rằng: Vì kinh
doanh khó khăn quá nên ban ngày phải làm kinh
doanh, còn ban đêm phải đi… “quan hệ”. Dù đây là
câu nói bông đùa, giải trí nhưng thực sự thì nó phản
ánh đúng thực tế đang diễn ra trongmôi trường đầu
tư, kinhdoanhởViệtNam rất nhiềunămnay.
CácDNhiệnkhôngchỉphảiđốiphóvới rủi ro thiên
tai, rủi ro thị trườngmà còn phải đối phó với rủi ro
thểchếvới sựbất địnhcủachính sách.Bêncạnhphải
dànhnguồn lực cho thị trường thìDNViệtNam còn
phải dành nguồn lực thiết lập, nuôi dưỡng các mối
quan hệ.Và tôi phải nói thật, sức chịu đựng củaDN
ViệtNam là rất bền bỉ.
Hiện nay Chính phủ đã quyết tâm kiến tạo một
môi trườngkinhdoanhbìnhđẳng,minhbạchvà liêm
chính. Điều này sẽ giúpDN có thể toàn tâm toàn ý
dồn nguồn lực cho thương trường để vươn lên, bứt
phámạnhmẽ hơn nữa.
DNhãy tập trungvào sáng tạo, tìm lợi nhuận chân
chính, đảmbảo sựminhbạch, liêm chính thayvì tìm
nhữngmối quan hệ thân hữu để tìm kiếm lợi nhuận
bất minh. Có như thế mới bắt kịp yêu cầu của giai
đoạnmới.
Ông
TÔHOÀINAM
,PhóChủtịch
kiêmTổngThưkýHiệphộiDoanh
nghiệpnhỏvàvừaViệtNam:
Tìmcơhộitừ“quan
hệvớichínhquyền”
thànhxuhướng
Dấu hiệu đáng suy nghĩ hiện
nay là DN nào tiếp cận và quan
hệ tốt với chính quyền sẽ có cơ hội tiếp cận tốt hơn
các tài nguyên, đất đai và thể chế. Điều này làm cho
các DN khác bị áp đảo, thiệt thòi. Và điều đáng lo
ngại là nhiềuDN đã đi theo xu hướng này.
Hiệp hội DN nhỏ và vừa chúng tôi đã từng khảo
sát vàkết quảkhảo sát cho thấynhiềuDN coi những
mối quanhệ thânhữuvới chínhquyềnvà quan chức
là“chuyệncủangườikhác”, hoặc là“lộc”màcácDN
khácđượcban tặng.Tuynhiên,không ítDNphảnứng
lại những biểu hiện này và cho rằng cácDN đi theo
xuhướng trên chủyếu là lo lót, chạy chọt… chứbản
thân họ chẳng có tài cán gì.
Tôi nghĩ rằng các nhà hoạch định chính sách cần
phải xem xét sự bức xúc này của cộng đồngDN để
đánhgiánhữnghànhvi kinhdoanhchỉ dựavàoquan
hệ thân hữu và có giải pháp phù hợp.
Đối với DN nhỏ và vừa, điều cần thiết nhất hiện
nay làmột chính sách tốt trongmộtmôi trườngbình
đẳng, không lợi dụng cácmối quanhệ để phát triển.
Ông
PHẠMĐÌNHĐOÀN
,
Chủ tịchTậpđoànPhúThái
:
Phảidỡbỏcác
ưuđãimangtính
thiênvị
Tìnhtrạng“thươngmạihóaquan
hệ vớiNhà nước” vớimột sốưu
đãi ngầm làđáng cảnhbáo.Việc
thươngmại hóa quan hệ với Nhà nước sẽ khiến các
lợi íchkinh tếcủaDNchỉđạtđượcnhờquanhệ“thân
tín”với cơquancôngquyềnchứkhôngphải dựavào
năng lực thực sự và nỗ lực của DN. Tình trạng này
tạo ra sự cạnh tranh không lànhmạnh, không công
bằngvà làm chậmquá trìnhhội nhậpkinh tế quốc tế
củaViệtNam.
Bởi lẽkhiDNdựavàoquanhệ thânhữuvới chính
quyền hay quan chức thì ngoài chi phí chính thức,
vốn đã lớn thì chi phí tiền bạc và thời gian không
chính thứcmàDNbỏ rađểduy trì quanhệ cũng lớn
không kém. Nếu để quan hệ thân hữu tiếp tục phát
triển, DN sẽ chỉ loanh quanh với sự ưu ái, nuông
chiều từ phía chính quyền và quan chức coi DN
như sân sau. Điềunày thực sự làm thất thoát tài sản
quốc gia, làm hư bộmáy công quyền và về lâu dài
sẽ tổn hại tới động lực phát triển lànhmạnh của cả
nền kinh tếViệt Nam.
Làm saođểkhắcphục tình trạngquanhệ thânhữu
đang kìm hãm, thậm chí bóp nghẹt sự phát triển của
cácDNchânchính?Theo tôi, chìakhóađểgiải quyết
bài toán quan hệ thân hữu là tạo ramôi trường kinh
doanhminh bạch và bình đẳng giữa các DN (kể cả
trongnộibộcácDN tưnhân)vàchốngviệchình thành
cácnhóm lợi ích tiêucực,phảidỡbỏmọiưuđãimang
tính thiên vị trong tiếp cận đất đai, tài nguyên quốc
gia, tín dụng, cơ hộimua sắm công hoặc việc chống
độc quyền và ưu ái trong nghĩa vụ thuế...
“Xâydựngmôitrườngliêmchính,
phảixóabỏngay tình trạngquanhệ
thân hữu đã bóp chết việc làm ăn
chân chính, xóa bỏ tư tưởng quan
hệ tốtvới chínhquyềnđểcócơhội
tốthơn tiếpcận tàinguyên,đấtđai,
thểchếvànhữngưuđãingầm”.Thủ
tướngNguyễnXuânPhúcđãnhấn
mạnhnhư thếkhiphátbiểu tạiĐại
hội Đại biểu toàn quốc lần thứ 3
củaHiệp hội Doanh nghiệp (DN)
nhỏ và vừaViệtNam sáng 3-12.
Đi đôi với thông điệp đó, Thủ
tướng chohaybộmáyhành chính
của Nhà nước quyết tâm đổi mới
phương thứchoạtđộngvới tinh thần
là từng doanh nhân, DN và người
dân làđối tượngphụcvụ,được thụ
hưởng thành tựu, kết quả do công
cuộc đổimới, cải cáchmang lại.
Theo Thủ tướng, thời gian vừa
quachúng tađã tíchcựcxâydựng
chínhphủkiến tạo, liêmchính,phát
triển, hành động quyết liệt, nói đi
đôi với làm, phụcvụngười dânvà
DN, thúcđẩykhởinghiệp, tạomọi
điều kiện thuận lợi cho DN phát
triển.Thủ tướngcho rằngđóchính
là động lực cho sự phát triển kinh
tế-xã hội của đất nước. Sự tương
tác, kiến tạo, phụcvụchính lànền
tảng trongmốiquanhệgiữaChính
phủ và DN. “Điều cần làm đầu
tiênvàquan trọngnhất là thayđổi
tư duy, cách tiếp cận vớimột tinh
thầnmới, trên tinh thần đối thoại,
lắngngheDN”.Thủ tướngnói thế
và chobiết sẽ đảmbảo côngkhai,
minhbạch, xóabỏcơchếxin-cho,
lợi íchnhóm, thamnhũng, trục lợi.
Để thựchiệnnhiệmvụnày,Thủ
tướng cam kết sẽ tạo ra một môi
trường bình đẳng, minh bạch cho
cácDN nhỏ và vừa với đầy đủ cơ
hội phát triểnvà thành công.
Cùngvớiyêucầuchínhquyềncác
cấp từ trungươngđếnđịaphương,
huyện,xãphải tạomọiđiềukiệncho
các thành phần kinh tế, đặc biệt là
DNnhỏvàvừaViệtNamphát triển,
Thủ tướng cũng đề nghị các DN,
doanhnhânhãynói khôngvới tiêu
cực, thực hiệnkinhdoanhvới tinh
thần liêmchính,không tiếp taycho
tiêucực,nhũngnhiễu.
CHÂNLUẬN
Thủtướng:Xóangayưuđãingầm
từ“chủnghĩathânhữu”
Bàn tròn
ThủtướngNguyễnXuânPhúc:“Phảixóabỏ
ngaytìnhtrạngquanhệthânhữuđãbóp
chếtviệclàmănchânchính”.Ảnh:C.LUẬN
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook