329-2016 - page 2

CHỦNHẬT 4-12-2016
2
TUẦN THỜI SỰ
Nhữngtácđộng
nguyhạicủa
“chủnghĩa
thânhữu”
Quan hệ thân hữu làm cho sức ì của nền kinh tế-xã hội ngày càng
lớn hơn, giảm đi động lực cải cách.
nguồn vốn và chương trình đầu
tư về xã hội, rồi quản lý tài sản,
đất đai, bất động sản, tài nguyên
khoáng sản, xuất nhậpkhẩu cũng
tồn tại các quan hệ thân hữu như
chúng ta thấy. Đặc biệt, công tác
cánbộ, quản lýbiênchếcónhững
vụ việc như “cả họ làm quan” ở
tỉnh/huyện/xã mà báo chí đã đề
cập đến nhiều. Một góc độ nào
đó, kể cả trong những lĩnh vực
hoạchđịnhchính sách thì quanhệ
thânhữu cũng cónhững tác động
không nhỏ.
. Khi anh là quan chức, công
chức thì anh có lợi thếhơnnhững
người khác trong tiếp cận các cơ
hội.LuậtPhòng,chống thamnhũng
cũngcóquyđịnhrằng:Ngườiđứng
đầukhôngđượcđểngười thânnắm
giữ vị trí quan trọng như kế toán
trưởng chẳng hạn.
+ Có những ràng buộc đối với
quan chức, công chức để hạn chế
xung đột lợi ích. Chẳng hạnmột
quanchứccầnphải hy sinh lợi ích
cá nhân của mình và người thân
khi không được hoạt động trong
các lĩnhvực liênquan.
Đôi khi chúng taquên rằng cần
phải có một hệ thống động lực
ngoài những quy định tránh lạm
dụng quyền lực của quan chức,
côngchức. Phải cóhệ thốngđộng
lựckhuyếnkhíchcôngchức, quan
chức làm việc chuyên nghiệp vì
lợi ích công. Hệ thống động lực
ấycó thể là thunhập, cơhội thăng
tiến và cách thức đánh giá, khen
thưởng, xử phạt…minh bạch và
công bằng. Có thể hệ thống động
lực của ta hiện nay rất méo mó,
khôngchỉ làvấnđề tiền lươngmà
còn là cách nhìn nhận, xem xét,
đánh giá, bổ nhiệm.
. Cụ thể là thế nào, thưa ông?
+Chẳng hạn, chúng ta hay nói
bằngcấpbản thânnó là tốt nếuđó
làkết quả của sựnỗ lực, phấnđấu
học tập. Nhưng bằng cấp hiện tại
lại còn nhiều vấn đề về hình thức
và tiêu cực. Hay chúng ta nói đến
“quy trình”, vốn làcácnguyên tắc
để đảm bảo chất lượng trongmọi
lĩnhvựcnhưngquy trìnhđôikhi lại
trở thành cái vỏđể cheđậynhững
thứ tiêu cực khác.
Trách nhiệm, ý chí và đạo đức
củaquan chức, công chứcđúng là
vì cácquyđịnh ràngbuộcmàphải
hy sinhnhiều, đếnnỗi ngaycảvợ,
convàngười thânkhôngđượchoạt
động,phảiné tránhnhững lĩnhvực
mình phụ trách.
Tránh “nhàdột từnóc”
. Một số đại biểuQuốc hội cho
rằng: Nếu chỉ quy định vợ, con,
người thân của quan chức, người
đứng đầu không được giữmột số
vị trí như kế toán trưởng, tổ chức
nhânsự, thủquỹ… là lọt.Vì sẽxảy
ra tình trạng chồng là thủ trưởng,
vợ là… thủ phó. Từ đó dẫn đến
chuyện sân sau, cánh hẩu trong
mọi lĩnh vực.
+Tôi nghĩ không có gì là hoàn
hảo, ngay cả ở những nền kinh tế
thị trường được coi là hoàn hảo
nhất.Trongkinh tế, đặcbiệt là lĩnh
vực tàichính,nếugiandối thìquan
chức,côngchứcvẫncó thểsửdụng
phươngphápủyquyềnđể thựchiện
nhữngýđồ thânhữu, cánhhẩu, sân
sau tiêu cực củamình.
Tôi không đứng tên tài khoản
của tôi,DNcủa tôimàngười khác
đứng tên, chẳnghạn thế.Ủyquyền
có thểđượcdùngđểchemắtngười
khác, che giấu những thứ không
đúng chuẩnmực.
. Theoông, những tácđộng của
quanhệ thânhữu, sânsau tiêucực
đốivớikinh tế-xãhộihiệnnay làgì?
+Có ba tác động thấy rõ ràng
nhất. Quan hệ thân hữu, cánh
hẩu làmméo mó thị trường khi
nguồn lực không được phân bổ
hiệuquả.Nó tạo rabất bìnhđẳng
không chỉ trong vấn đề tiếp cận
cơhộimàcòn làbất bìnhđẳngvề
thu nhập với những lý do không
chính đáng. Quan hệ thân hữu,
cánh hẩu còn làm xã hội mất
niềm tin đối với Nhà nước, bộ
máy công chức và đó là sự mất
mát lớn nhất.
Nhưng tácđộng tiêucựcnhấtcủa
quanhệ thânhữu, cánhhẩuđốivới
nước ta là làm cho sức ì của nền
kinh tế-xã hội ngày càng lớnhơn,
giảmđi động lựccải cách.Bởi khi
cải cách thì lợi ích của những chủ
thể của quan hệ thân hữu tiêu cực
trong xã hội bị đụng chạm.
.Vậygiảipháp triệt tiêuquanhệ
thânhữu tiêucựccũngkhônghẳn
là khó, thưa ông?
+ Giải pháp cho vấn đề này
thực ra không phải là mới mẻ,
chỉ có điều thực hiện nó không
dễ. Điều đầu tiên là vai trò của
thị trườngvàNhànướcphải phân
minh. Thứ hai làNhà nước phải
dựa trênbanguyên tắc: chứcnăng
gắn với thực tài; vấn đề minh
bạch và trách nhiệm giải trình.
Sự tương tác của Nhà nước với
thị trường sẽ giúp Nhà nước có
một cách can thiệp thích hợp và
đúngmực.
Điều cốt yếu là pháp luật phải
nghiêmminh. Pháp luật không
thể che chắn hết mọi nguy cơ.
Nhưng khi một quan chức, công
chức nàovi phạmnhữngnguyên
tắc chung như ta đã nói thì cần
thiết phải xử lý nghiêmminh để
răn đe cả hệ thống.
Nhưng tôi vẫnquanniệm: Bên
cạnh chống quan hệ thân hữu,
cánh hẩu thì phải quan tâm đến
xây dựng những cái tốt. Vì nhìn
tổng thể, cái tốt nhiềuhơnvà cần
phải trở thành trào lưu để không
còn chỗ cho cái tiêu cực.Đối với
văn hóa phương Đông, việc nêu
gương là rất quan trọng. Điều
này sẽ làmgiảmđi tình trạngnhà
dột từ nóc.
. Xin cámơnông.
TS
VõTríThành
:Điềuchúng tađang thiếu, như
tôinói, làmộthệ thốngđộng lựckhuyếnkhích
quanchức, côngchức trởnên liêmchínhnhằm
hạnchếcácquanhệ thânhữu tiêucực.
CHÂNLUẬN
thựchiện
P
hát biểu tạiĐại hộiĐại
biểu toàn quốc lần thứ
3 của Hiệp hội Doanh
nghiệpnhỏvàvừaViệt
Nam ngày 3-12, Thủ
tướng Chính phủ yêu cầu phải
“xóa bỏ ngay quan hệ thân hữu,
ưu đãi ngầm” trong hoạt động
kinh doanh.
Traođổivới
PhápLuậtTP.HCM
về chủ đề này, TSVõ Trí Thành,
nguyên Phó Viện trưởng Viện
Nghiên cứuquản lýkinh tếTrung
ương, nhận định: “Rõ ràng tình
trạng thân hữu gắn với những ưu
đãi ngầm hay người ta còn gọi là
sân sau, cánhhẩu, lợi íchnhóm…
là tình trạng của các nền kinh tế
đang chuyển đổi hay bắt đầu phát
triển.Ởđóngười tadựa trênnhững
quanhệquyền lực từquanchứcđể
mưu lợi cho riêngmình”.
Quanhệ thânhữu “ăn
sâu” vàonhiều lĩnh vực
. Phóng viên:
Có nhiều câu
chuyện về quan chức cóDN sân
sau đã bắt đầu bị phanh phui.
Chẳng hạn như một giám đốc
sở VH-TT&DL có vợ con đứng
tên các DN trong lĩnh vực mình
phụ trách. Ông nghĩ sao về vấn
đề này?
+ TS
Võ Trí Thành
: Một nền
kinh tế đang chuyển đổi thì có
hai loại tài sản rất lớn cần phải
có những chuyển đổi để phân bổ
hiệu quả là đất đai và tài sản của
doanhnghiệpnhànước (DNNN).
Nhưng có thể sựminh bạch, bất
đối xứng thông tin, vấnđề sởhữu
không rõ ràngđãcản trởquá trình
chuyểnđổi tất yếu ấy.Từđóviệc
phânbổnguồn lực, sởhữu sẽ sinh
ra nhiều hệ lụy. Điều này đang
rất rõ ở Việt Nam khi chúng ta
cổ phần hóa cácDNNN.
Vấn đề muôn thuở là xung đột
lợi ích. Con người thì vị kỷ, thế
nhưngkhi làmcôngchứcnhànước
thì phải hy sinh vì lợi ích chung.
Điềukhôngmay lànếuanhgắnvới
một nhóm lợi ích thì sự xung đột
lợi ích lại cànggaygắt.
. Thưa ông, quan hệ thân hữu,
cánh hẩu hay sân sau hiện nay
diễn ra thế nào, theo quan sát
của ông?
+Vấn nạn này đã và đang diễn
ra ở hầu hết lĩnh vực quan trọng.
Trong kinh tế thì nổi lên vấn đề
thân hữu đối với quản lýDNNN,
quản lý dự án đầu tư, nhất là đầu
tư công. Lĩnh vực quản lý các
Điềuchúngtađang
thiếu,nhưtôinói, là
mộthệthốngđộng
lựckhuyếnkhíchquan
chức,côngchứctrở
nên liêmchínhnhằm
hạnchếcácquanhệ
thânhữutiêucực.
1 3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,...16
Powered by FlippingBook