329-2016 - page 5

CHỦNHẬT 4-12-2016
5
HỒSƠ TƯ LIỆU
Toànbộhọa tiếtphía
trongmái vòmbán
nguyệt lànguyên trạng,
khôngphảiphụcchế.
PHẠMTRƯỜNGGIANG
C
ách đây 20 năm, tôi
bắt đầu tìm hiểu về
một sốcông trìnhkiến
trúc cổ tại Sài Gòn.
Để có được nguồn tư
liệu này, tôi đã tìm đến Chương
trìnhBảo tồn cảnhquankiến trúc
đô thị TP do kiến trúc sư (KTS)
LêQuangNinh phụ trách để nhờ
giúpđỡ.Tôi đãđược cácKTS trẻ
ở đây nhiệt tình hỗ trợ với nhiều
tư liệu giá trị mà họ có được từ
nguồn lưu trữ của chế độ cũ và
thậm chí họ còn sang Pháp để
tiếp cận được cả các tư liệu gốc
còn lưu trữ ngay tại Paris. Cũng
rất tìnhcờ, đây là thời điểmchuẩn
bị cho kỷ niệm 300 nămSài Gòn
- TP.HCM nên Nhà hát TP được
đóng cửa để phục chế lớn, trả lại
nguyên trạng như ban đầu, nhiều
KTS của chương trình tham gia
vào dự án này. Tôi còn được các
anh thông tin và mời đến chứng
kiến nhiều cộtmốc cũng như các
phát hiệnmang tính lịch sử trong
quá trìnhphụcchế lạiNhàhátTP.
Chínhnhờmaymắnđómà tôicó
dịpchứngkiếnkhá tường tậncuộc
lột xác cuối thếkỷ20 củaNhàhát
TPvà cảm nhận được sự thay đổi
nhiều lần từ công năng cho đến
nhan sắc của công trình, Nhà hát
TP giống nhưmột nàng thiếu nữ
đẹp nhưng cuộc đời lại lắm truân
chuyên.
Đứaconbị ghẻ lạnh
Trong cuốn
Sài Gòn năm xưa
,
cụ Vương Hồng Sển đã cho biết
ngay từ năm 1863, chỉ sau khi
chiếm được thành Gia Định tầm
bốn năm, Pháp đã đưa đoàn hát
đầu tiên từ chính quốc sang biểu
diễn phục vụ cho quan chức, sĩ
quan, binh línhPháp tại SàiGòn.
Do lúc đó chưa có rạp nên đoàn
hát diễn tạmởnhàgỗ của thủy sư
đề đốc La Grandière, tại nơi gọi
là Công trường Đồng Hồ (
Place
de l’Horloge
) (góc Nguyễn Du -
ĐồngKhởi hiện nay).
Nhận thấy nhu cầu giải trí của
ngườiPháp tăngcao, nhàhátđược
xây tạm tại lôđấtđườngCatinat, là
chỗ khách sạn Caravelle bây giờ.
Sauđómột thời gianbắt đầukhởi
công xây dựng Nhà hát lớn vào
năm 1898.
Mặcdù làmộtcông trìnhđểphục
vụchongườiPhápnhưngdựán lại
khôngđượcchínhngườiPhápởSài
Gòn ủng hộ, thậm chí rất nhiều ý
kiến phản đối vì cho rằng nhà hát
nhỏ (chưađầy600ghế)màchiphí
lại quá lớn, tiêu tốn tới 2.500.000
francs nhưng dự án vẫn cứ được
triển khai vì ông thị trưởng Paul
Blanchy nghĩ khác. Ông cho rằng
một TP lớn như Sài Gòn phải có
nhàhát lớndùngchohoạtđộngvăn
hóa, xứng đángvới vị thế của nó.
Sau khi khánh thành, nhà hát
được người dân Việt gọi là nhà
hát Tây, vì chỉ biểu diễn cho Tây
Dungnhan theo
thời gian
Khởi thủy có ba KTS đã nộp
đồ án dự thi: Ferret, Genêt và
Berger và Ferret đã thắng. Công
trìnhđượcgiaochoKTSGuichard
thi công. Trênmột diện tích xây
dựnggần3.200m
2
, nhàhát được
thi côngmột trệt, hai lầuvới kiến
trúc mặt tiền cũng như các họa
tiết hoa văn khá giống bảo tàng
Petit Palais tại Paris khánh thành
cùng năm đó. Ngoài sân khấu
chính với gần 600 chỗ ngồi, rạp
được trang bị hệ thống ánh sáng
hiệnđại.Cáchọa tiết trang trí lẫn
vật liệuxâydựng chínhđềuđược
đặt hàng sản xuất và vận chuyển
tức là trả lại các hoa vănvà tượng
y như cũ. Sau 100 năm tồn tại và
thay đổi, nay dung nhan của Nhà
hátTPđãquay trở lạiđẹpnhư thuở
thanhxuân.
Trả lại đúngcôngnăng
củanhàhát
Được tạo ra với mong muốn
thànhnơi biểudiễnnghệ thuật sân
khấu, đãcó lúcvì vắngvẻmànhà
hátđãbịđềnghịbiến trở thànhnơi
hòa nhạc. Lần chuyển côngnăng
lớn nhất chính là biến thành Hạ
nghị viện giai đoạn 1955-1975,
suốt 20 nămNhà hát TP chỉ làm
công việc phục vụ chính trị.
Sau1975,nhàhátđượctrảlạicông
năng cũ là biểu diễn các chương
trìnhnghệ thuậtsânkhấu,hòanhạc,
thậmchícảbiểudiễnxiếc…nhưng
lại vẫn tiếp tục bị kèm thêm công
năng phụ để phục vụ chính trị, đó
là dùng để làm các cuộc hội họp,
mít-tinh chính trị thườngxuyên.
Nhiều chuyên gia đã lên tiếng
không đồng tình vì cho rằng việc
tổ chức hội họp chính trị trong
khuôn viên của một nhà hát là
không phù hợp, chưa kể nếu có
chương trìnhbiểudiễnbanđêmmà
banngàydùnghội họp thì chương
trình không thể tập dợt, phối hợp
với nhau vì mất chỗ. Thậm chí
ngaycảkhiTPđãxâyHội trường
Thành ủy trên đườngVõThị Sáu
rất rộng rãi, khang trang và hiện
đại thì nơi đây vẫn thường xuyên
bị để không mà người ta vẫn cứ
tổ chức hội họpởNhà hát TP. Có
người lýgiải rằngcácđạibiểu thích
họpởNhà hát TPhơnvì ngoài vị
trí ở ngay trung tâm TP còn do
khi thiết kế nhà hát đã làm cao
hơnnềnđường2mvới hàng tam
cấpmấy chụcbậcngay trước cửa
chính. Khi tan họp bước ra, từ vị
trí trêncaonàynhìn rabaoquát cả
một tầm nhìn rộng lớn công viên
hướngvềđườngLêLợi -Nguyễn
Huệ,nhìndòngxexuôingược trục
đường Đồng Khởi với chung cư
Eden, khách sạn Continental với
Caravelle… bao quanh tạo nên
một tầm nhìn cực đẹp hiếm có.
Thú thật là tôi cũngkhôngbiết lý
donày cóđúng thật khôngnhưng
cũng chưa tìm ra lý do nào khác.
Đến khi hoàn thành việc phục
chế nhà hát năm 1998, các cuộc
hội họp chính trị đã không còn
được tổ chức tại đây nữa. Lý do
làhai pho tượngnữ thầnbánkhỏa
thânbằngđá trước cửa nhà hát đã
được phục chế, trả lại không gian
nhà hát đúng với công năng biểu
diễnnghệ thuật,khôngphùhợpvới
mục đích chính trị nữa.
SÀI GÒNNHỮNGCÁI ĐẦU TIÊN, NHẤT
- BÀI 5
Nhàhát
đầutiên
Nhà hát TP ở số7Công trường LamSơn
là nhà hát đầu tiên của Sài Gòn và cũng
là đầu tiên ở Việt Nam. Thậm chí còn có
trướcNhà hát lớnHàNội.
i tới 11 năm.
bởi cácđoànhátTây.Việcmời các
đoàn hát từ Pháp qua lấy từ ngân
sáchTPnên bị phản đối, thành ra
ítbiểudiễn,nhiềungườimuốnnhà
hát trở thành nơi hòa nhạc. Trong
hai cuộc chiến tranh thế giới, nhà
hát hầu như bị bỏ không vì người
Pháp ít códịp tổ chứchayđi xem.
Ngoài ra,năm1944nhàhátbịmáy
bayĐồngminhnémbom trúnghư
hại, phải tu sửa khá lâu.
Cũngvìquávắngvà íthoạtđộng
trongbốnnămThếchiến lần thứ I
màđếnnăm1918, chínhquyềnTP
đã cho phépNhà hát lớn làm nơi
trìnhdiễnchocảngườiViệtvànhờ
vậyngày18-11-1918
,
 lầnđầu tiên
ngườiViệtNam tổ chứcbiểudiễn
tại Nhà hát TPvới một màn trình
diễn kịch pha cải lương.
Nhưngngaycảviệccó thêmcác
chương trình của ngườiViệt cũng
không cứu vãn được sự vắng vẻ,
vì “khách ăn chơi bị cáchộpđêm,
quánăncónhạc, cókhiêuvũgiúp
vui thu hút gần hết, còn một mớ
khác lại thíchcine, chớpbóngnói,
vừa lạ vừa hấp dẫn hơn” (Vương
HồngSển).
Tôi vẫncònnhớcuộcđiện thoạigọi tới củacácKTS trẻvớigiọng
nóiđầyvẻvuimừng, nhắn tôi tớingayNhàhátTPđểchứngkiến
mộtđiềuvôcùngđặcbiệt:Đó làkhinhữngngười thợbắtđầu
đậpbỏ lớpphùđiêu trang tríởmặt trướccủanhàhát, họđãngỡ
ngàngkhinhững lớpvữavàgạch rơi xuống thìphíasauđã lộ ra
một lớpphùđiêukháccònnguyênvẹn.
Thì rakhi tusửaNhàhátTPnăm1955, nhữngKTS lúcđóđãkhông
nỡđậpbỏ lớpphùđiêunguyên thủyhaydùngvữađắpđè lênnó
màhọchọngiảiphápxâymộtbức tườngcáchphùđiêucũ20cm
đểgiữgìnnguyên trạng.Có lẽhọcũnghìnhdungmộtngàynào
đó trong tương lai, nếunhàhátđượcphụcchếnhưcũ thìhậu thế
khôngphảimấtcôngsức lẫn tiềnbạccho lớpphùđiêunày.
BêntrongNhàhátTP.HCM.
Cộng hòa. Người ta phải thay đổi
lại bộmặt cho phù hợp với công
năngmới, cáchọa tiếthoavănnhỏ
tiếp tục bị dỡ hẳn, hàng cột tròn
bị phá bỏ. Phần họa tiết trang trí
hoavăn trên cửađi vàođược thay
đổi thành cácđườngkẻ sọcngang
gâycảmgiácnhưkinh tuyếnvàvĩ
tuyến trên địa cầu. Lối kiến trúc
tạo đường nét vuông vức để phù
hợp với vị thế củamột trụ sở hội
họp chính trị.
Hơn40năm sau, kếhoạchphục
chếNhàhátTP lạiquyếtđịnhphục
dựng như nguyên bản ban đầu,
từ Pháp qua.
Với kiến trúc
kiểu cổ, với các
phùđiêuhoavănvà
nhiềuhọatiết,cùng
vớihaipho tượng
nữ thầnbánkhỏa
thântrướccửavào
theo phong cách
Phục Hưng, dù
nhận được nhiều
lờikhennhưngsau
nàycũngkhông ít
ýkiếnchỉ trích là
chi tiết rườm rà,
nệ cổ… thế nên
đếnnăm1943có
đợt tu sửa lại nhà
hát, rấtnhiềuhọa
tiết trang trí và
cả hai pho tượng
lớn cũng bị tháo
dỡ nhằm tạo nên
một bộmặt hiện
đại, trẻ trung và
tươimớichoNhà
hát TP.
Sau1954,Nhà
hátTPđượcchuyển
công năng thành
Tòa nhà Quốc
hội, rồi Hạ nghị
viện sau đó của
chế độViệt Nam
1,2,3,4 6,7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook