330-2016 - page 12

12
THỨHAI
5-12-2016
Đời sống xã hội
(PL)- Sáng 4-12, tại Cung vănhóa
LaođộngTP.HCM, dự án “Quyền của
trẻ em nhập cư có hoàn cảnh khókhăn
tại TP.HCM” thuộcHội Bảo trợ trẻ em
TP.HCMđã tổ chức hội thi “Kiến thức
quyền trẻ em và phòng chốngxâm hại
tình dục trẻ em”. Có khoảng160 trẻ em,
thanh thiếu niên có hoàn cảnh khókhăn tại
các quận1, 7, 8, TânPhúvà huyệnBình
Chánh… tham gia.
Hội thi nhằm cập nhật, bổ sung kiến
thức quyền trẻ em, kỹ năngphòng chống
xâmhại tình dục, giúp cho các em tự bảo
vệ chính bản thânmình và truyềnđạt cho
nhiềubạn bè cùng biết.
Các em có kiến thức khá vững trong
việc nhận thức về hậu quả của việc bị
xâm hại tình dục. Tuy nhiên, trong phần
thi xử lý tình huống cụ thể, các em có
lúng túng. Cụ thể, khi trả lời một tình
huống được đặt ra là cómột bạn nữ đi
về trênmột con đường vắng vẻ vào đêm
khuya, bị một người đàn ông buông lời
tục tĩu và xông tới khống chế thì một số
bạn loay hoay không biết làm sao.Một
số phương án được các em đưa ra như
giả vờ nghe theo rồi lợi dụng sơ hở đánh
trả người xấu hoặc tông thẳng xe vào đối
phương là khá nguy hiểm. Chỉ đến khi
một thành viên ban giám khảo tư vấn là
phải cố gắng chạy thoát thật nhanh, vừa
chạy vừa la cầu cứu, đường cùngmới
chống trả bằng các thế võ tự vệ thì các em
mới thông suốt.
BSTrịnhVănHiệp, Trung tâm
Truyền thông giáo dục sức khỏe (SởY
tếTP.HCM), thành viên ban giám khảo
hội thi, nhận định: “Trước đâykiến thức
phòng chốngxâm hại tìnhdục chưa được
xã hội và gia đình quan tâm xemnhưmột
nội dung cần trang bị cho các em học sinh,
thanh thiếuniên. Thời giangần đây, cùng
với tình trạng báo động về nạn xâm hại
tình dục trẻ em thì nội dung nàymới dần
dần từng bước được đưa đến cho các em.
Người lớn cần có trách nhiệm hướng dẫn,
đưa ra những tình huống cụ thể, gần gũi
thực tế để trẻ thực hành, vận dụng linh
hoạt, khôn khéo trong từng trường hợp”.
HOÀNGLAN
HỒNGMINH
T
hS tâm lýVũCẩmVân
(khoaTâm lý,BVĐHY
Dược)chobiếtcómộtem
học sinh học tạimột trường
quốc tế, khi đi chơi với bạn
luôn bao hết cả nhóm bạn.
Trong cặp em có lúc có tới
10 triệu đồng tiền tiêu vặt.
Ngoài việc xài tiền ra em
khôngbiết làmgì cả, đi học
thường xuyên quên tập vở,
quênbút.Cónhữnghômem
đihọc trễ thìmẹvàoxin thầy
cô giáo để conmình không
bị hạ hạnh kiểm. Một ngày
ngườimẹ than thởvớibàVũ
CẩmVân:“Tôi lochoconhết
lòng nhưng nó vô tâm quá.
Nóchưabaogiờhỏi chamẹ
đi làm có vất vả không. Nó
không hiểu được chamẹ cố
gắng thếnàođểchonócuộc
sốngđầyđủ.Nhưnghễnóđi
học trễ hay để quên tập vở,
nó lạigiậndỗibảo tạimẹhết
đó. Hãy chỉ giùm cách giúp
con tôi lớn lên”.
Traođổivớingườimẹ,ThS
VũCẩmVânchiasẻ rằngbởi
vì nhiềuphụhuynhđã sống
giùm, làm giùm, chịu trách
nhiệm giùm đứa trẻ vềmọi
việc nên đứa trẻ đã không
có cơ hội trưởng thành cả
về tínhcách lẫncảmxúc.Bà
nói: “Có những đứa trẻ vô
tâmhơnnhữngđứa trẻkhác,
đó là do cách giáo dục của
chamẹ chúng ta”.
Những chia sẻ của ThS
VũCẩmVân đã nhận được
sự quan tâm của nhiều bậc
phụhuynh tại buổi hội thảo
chuyên đề “Giáo dục lối
sống tự lập cho con trẻ” tổ
chức tại Nhà văn hóa Phụ
nữ TP.HCM cuối tháng 11
vừa qua.
Ướcmơduhọc trở
thành thảmhọa
Theo ThS Vũ CẩmVân,
nhiềuchamẹkhigặpchuyên
gia tâm lýchỉyêucầuchuyên
gia giúp con họ sống tự lập
nhưngbản thânhọ lại không
muốn thay đổi cách thương
conđầybảnnăng củamình.
Họvẫnmuốnômấpđứacon
trong vòng taymình và làm
giúpconmọiviệc.Vìvậy,khi
đứa trẻ rờikhỏivòng taycha
mẹ lập tứcgặp rất nhiềuvấn
đề nghiêm trọng.
Trong nhiều ca tư vấn, bà
VũCẩmVânđã tiếpxúcvới
những du học sinh bị trầm
cảm nặng, không thích ứng
nổi buộc phải quay về. Lúc
ởvớichamẹ, emNTH (quận
3, TP.HCM) được cưng tới
mứcviệcđánh răng, rửamặt
cũngđượcmẹchuẩnbịgiúp.
Em không phải lo chuyện gì
ngoàichuyệnhọc.Sauđóem
đượcgiađìnhchođiduhọc,ở
nhàmột người thânbênMỹ.
NhưngNTHđãkhôngtựxoay
xởđược trongsinhhoạthằng
ngày,chỉbiếtnấuduynhấtmón
mìgói.Đếnkỳnhậphọc, các
bạnhọc của emđều rất năng
động, tự lập, tự tin trong khi
NTHvẫnuể oải, vụngvề và
khóhòanhậpvớimôi trường
mới. Thậm chí NTH không
hòanhậpđượcvớicuộcsống
củachínhngười thânbênMỹ,
NTH bị trầm cảm nặng và
không theohọcnổi.
Khi trởvềTP.HCM,NTH
laovàochơigameđểchạytrốn
sự thất vọng củamọi người.
Khôngkhí giađìnhemcăng
như dây đàn. Mẹ của NTH
buồn bã: “Người ta ướcmơ
đi duhọc, conmìnhđượcđi
duhọc lại bỏvề”.
Đừng sợ con làm sai
Một em học sinh lớp 6 đã
ấm ức kể với ThSVũ Cẩm
Vân:“Conđượclìxìbaonhiêu
chamẹ cũng cướp hết vì sợ
con xài tiền bậy bạ. Mẹ nói
muốnmuagì phải hỏi ýkiến
mẹ, cònnhỏcầm tiền là sinh
hư.Chamẹcon lúcnàocũng
sợ con hư”. Rồi cũng chính
phụ huynh của em này than
thở với ThSVũ CẩmVân:
“Con tôikhôngbiếtquý trọng
đồng tiền. Đưa tiền cho con
cầm đi đóng tiền họcmà nó
bỏquên chỗnày chỗkia, nó
không biết cha mẹ làm ra
tiền rất cực khổ. Cuối cùng
tôi phải cầmđi đóng cho nó
mới yên tâm”.
ThSVũCẩmVânphân tích
bởi vì phụ huynh đã không
hướng dẫn cho con cách sử
dụng tiềnđúngcáchmà luôn
cấm đoán khắt khe vì sợ trẻ
làm sai nên trẻ sẽ có tâm lý:
“Mình làm gì cũng sai, thôi
kệ để cha mẹ muốn làm gì
thì làm”.
Một trườnghợpkhác làem
NQA(quận3,TP.HCM) tâm
sự vì em được chiều từ nhỏ
nên làmgìcũngvụngvề.Rồi
từđóchamẹemmặcđịnhcon
mình dở, làm gì cũng thua
bạn.Emmuốncốgắngvượt
qua bản thânmình để vươn
lên.“Concốgắng tự thứcdậy
sớm đi học đểmẹ khỏi phải
kêu. Nhưngmẹ con lại hỏi:
“Bữa nay dậy sớm để chơi
gamehả?”.Nghevậyconhết
muốncốgắng luôn” -A.nói.
ThSVũCẩmVânchobiết
sau nhiều tình huống không
mong muốn xảy ra, nhiều
bậc phụ huynh đã nhận ra
phải tập cho con tính tự lập.
Nhưngvới nhữngđứa trẻđã
gầnbướcvào tuổi thanhniên
chamẹmới bắt đầudạy con
tự lập là một quá trình cực
kỳgian nan.■
Luônsợcon
làmsai,làm
hếtthaycon,
sốnggiùm
cảmxúccủa
con…là
nhữngsailầm
củachamẹđã
khiếnnhững
đứaconthiếu
hẳntínhtựlập,
khóhòanhập
vớicuộcsống.
Vì sao trẻ cầnphải
tự lập?
-Trẻ tự lập sẽ sống có trách
nhiệm, khôngỷ lại,đổ thừa.
-Trẻ sẽbiết tự sắpxếp cuộc
sống,cóướcmơ,mụctiêu,định
hướng rõ ràng.
-Trẻsẽpháttriểnkỹnăngxã
hội, quản lý cảm xúc, kỹnăng
đàmphán,phánđoán,quản lý
thờigian,quảnlýtiềnbạc,tựtin.
-Trẻsẽtrưởngthànhtừnhững
sai lầm.
Tiêu điểm
Chamẹômấp,
con tangiấcmơduhọc
Chamẹcần làmgì đểgiúpcon tự lập?
-Choconngủriêngvàothờiđiểmthíchhợp.
-Hướngdẫnconbiếttựchămsócbảnthântheotừngđộtuổi.
-Đểcontựđứngdậykhivấpngã.Choconcơhộisửasai.
-Không làmmọi thứthaycon.
-Khôngchêbai,sosánhconvớingườikhác.Đặtniềmtinvàocon.
-Giúpconbồidưỡngsựtựtin:Nhậnbiếtgiátrịcủabảnthân,
tựchủ,sốngcótráchnhiệm.
-Giúpconhoànthiệnkỹnăngxãhội.
-Hướngdẫnconcách lậpkếhoạchquản lýtiềnbạc.
ThS
VŨCẨMVÂN
Nhiềuchamẹkhigặp
chuyêngiatâm lýchỉyêu
cầuchuyêngiagiúpcon
họsốngtự lậpnhưngbản
thânhọ lạikhôngmuốn
thayđổicáchthươngcon
đầybảnnăngcủamình.
Hội thi“Kiếnthứcquyềntrẻemvàphòngchống
xâmhại tìnhdụctrẻem”thuhútnhiềutrẻem
thamgia.Ảnh:H.LAN
Trẻemchưabiếtcáchthoátkhibịxâmhạitìnhdục
Cómột TrườngSa trong lòng
HàNội
(PL)-Từ ngày 31-12-2016 tới 3-1-2017,
tại Trung tâmTriển lãm45TràngTiền (Hà
Nội) sẽ diễn ra triển lãm ảnhnghệ thuật
với chủ đề “Cómột TrườngSa trong lòng
HàNội”. Đây là triển lãm ảnh nghệ thuật
chàoxuânĐinhDậu 2017 củaCâu lạc bộ
“Tuổi trẻ vì biểnđảoquê hương” (Trung
ươngĐoànTNCSHồChíMinh) phối hợp
với BộTư lệnhHải quân tổ chức.
100bức ảnh đẹpvề 33điểm đảo trên
quần đảoTrườngSa được trưng bày tại
triển lãm là công sức của nhữngPV ảnh,
các nhà nhiếp ảnh từmọimiền củaTổ
quốc phản ánh tình yêuđất nước, tình yêu
biển đảoquê hương.
Đặc biệt, tại triển lãm còn có chương
trình gâyquỹmuamáy lọc nước biển
thành nước ngọtNT60 tặngđồngbào,
chiến sĩ TrườngSa.
VIẾTTHỊNH
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook