330-2016 - page 7

7
THỨHAI
5-12-2016
Bạn đọc
Bạn đọc phản hồi
TruyềnHIVcho trẻ: Tậncùng tội ác
“Tận cùng tội ác” là nhận định của rất nhiều
bạnđọc khi đọc bài viết
“Nữgiámđốc thuê người
truyềnHIV cho con tìnhđịch”
trên báo
PhápLuật
TP.HCM
ngày 3-12.
Bạn đọcTOLUYN phân tích: “Tôi thấy có sự cố
ý đếnhai lần. Nếu cháubé vô tội kia bị lâynhiễm
thì người nhà cũng có thể sẽ vô tìnhbị lâynhiễm.
Sự cốýkhông thể khoandung”. BạnđọcThôngĐà
Nẵng đề nghị cầnphải điều tra đúngngười, đúng
tội bởi anhbăn khoăn: “Một ngườimắc bệnhkhông
nhận thức được hành vimà đi thuê người hãmhại
một cháu bé vô tộimột cách tànnhẫn, quyết liệt
đến cùngnhư vậy à?”. BạnMai Thành đặt vấnđề:
Cứ hại người tànđộc xong rồi được giám định trầm
cảm-tâm thần thì nhiều tội phạmkhác cũng sử dụng
chiêu này. BạnAnhBay bănkhoăn: “Bà nữ giám
đốc quá tànnhẫn. Tâm thầnmà biếtmướnngười đi
điều tra tìnhđịch?Tâm thầnmà biếtmướn người lấy
mẫu tóc,móng tay đi thửADN?Tâm thầnmà biết
mướnngười truyềnHIV cho bé?”.
Chưachắcgiảmvận tốc thì
giảm tai nạn
Đề xuất củaSởGTVTTP.HCM về việc giảm tốc
độ10 km/giờở nhiều tuyếnđường tại cuộc họp sơ
kết việc thực hiệnThông tư91/2015 củaBộGTVT
nhậnđược sựquan tâm củanhiềubạnđọc.
Gầnđây có tình trạngngười đi xemáy chạy
lấn vào làn dành cho ô tô. Lực lượngCSGT cần
chúý xửphạt thật nặng các trường hợpnày.Muốn
kéogiảm tai nạngiao thông thì phải duy tu hạ tầng
đường sá, phân luồng tuyến hợp lývà tuyên truyền
mạnhhơn ý thức giao thông của người đi đường.
HOÀNGANH
Không cần thiết phải giảm tốc độ theo quyđịnh
trên.Vấn đề quan trọng là ý thức thamgia giao
thông. Tai nạn phần lớndongười tham gia giao
thông vi phạm luật nhưphóng nhanh vượt tốc độ
quy định, vượt ẩu, sangđường khôngquan sát...
NGUYỄNQUANGTRUNG
,
TRẦNNGỌCKHƯƠNG
Việcmở rộngba lànxe trên tuyếnđường từCủ
Chi đến ranh giới TrảngBàng là điều tốt nhưng việc
đểmô tô đi chungvới ô tôở làngiữa cùng với tốc
độ 60 km/giờ là thiếukhoa học. Không thểmô tôvà
ô tôđi chungmột lànxe vì người láimô tô cho rằng
họ có quyền đi trên làn đườngđó, tốc độđó thì chạy
cho thoảimái, không nhường ai hết.Mặt khác, làn
đường thứba sát lề phải thì rất hẹp, đường gồ ghề,
chủyếu là những người đi ngược chiều. Tôi thấy
việc phânba làn xe, đểmô tôvà ô tôđi chung làn là
nguyên nhângây ra tai nạn.Vàmuốn người đimô
tô, xe thô sơ đi vào làn thứ ba thì nên tu sửa lại.
NGUYỄNBÍCH
Muôn bơt tai nan thi đươngphai tôt đi đa,măt
đương toan la lỗ thi bao saokhông co tai nan. Đêm
tôi, tâmnhinbi han chê thi lai cho chaynhanh, ban
ngay trơi sáng, tâm nhin rông rai thi băt đi châm.
Nên timhiêu lydogây ra tai nangiao thông, chay
nhanh chưa chăc đa lỗi, lỗi có thể dongươi khac
băngđươngma khôngxem xe đang lưu thông.
KOSAL
Theo tôi là cứ phạt thật nặngmấy ông
“thầnmen”, vì phần lớn để xảy ra tai nạn là domấy
ông này.
ANHTUẤN
TS
tổnghợp
NHƯÁI
C
uối tuần rồi, một trong
những sự kiện người
dân quan tâm nhất là
việc Cục Kiểm tra văn bản
quyphạmpháp luật (BộTư
pháp) đã “tuýt còi” Thông
tư 58/2015 cua Bô GTVT.
Thông tư này có nội dung
buộc người dân chuyển đổi
giấy phép lái xe (GPLX) từ
mẫugiấybìa sangmẫunhựa
PET. Nếu những ai không
đổi GPLX PET trong thời
hạn quy định sẽ phải thi lại
phần lý thuyết. Cục trưởng
Đồng Ngọc Ba khẳng định
thông tư này “không có cơ
sở pháp lý, không bảo đảm
tính thống nhất và tính hợp
pháp”.
Mất công,mất của
cả xãhội
Ngay sau khi bị tuýt còi,
Bộ GTVT cho biết sẽ sửa
đổiThông tư58 theohướng
chỉ khuyến khích, không
bắt buộc đổi sang bằng lái
PET.Mức lệ phí cấpGPLX
bằngvật liệuPET là135.000
đồng/GPLX. Cả nước hiện
nay có 32 triệu xe máy đã
đăngkývàkhoảng1,25 triệu
ô tô đang lưu hành. Vì vậy,
người dân và xã hội đã tốn
một nguồn lực lớn về tiền,
thời gian, công sức.
Câu chuyệnThông tư 58
khôngphải làcábiệt bởi lâu
nay đã từng xuất hiện rất
nhiềuvănbảnkhi soạn thảo
đã có nhiều thiếu sót hoặc
sai sót, cả văn bản đã ban
hành và còn trong dự thảo.
Ví dụ, cộng 2 điểm cho bà
mẹ Việt Nam anh hùng và
người hoạt độngcáchmạng
trước năm 1945 đi thi đại
học; nữ có vòng ngực dưới
75 cm và chiều cao dưới
1,45 m không được lái xe
máy; nhà báo quay phim,
chụpảnhcảnhsátgiao thông
làmnhiệmvụphải xinphép;
cấmbán thịt sau támgiờgiết
mổ; phạt nôngdân sửdụng
phân bón giả; cấm bán bia
cho phụ nữ cho con bú…
Điềuđángsợnhấtlàcácvăn
bản khi được ban hành vừa
không đáp ứng đượcmong
muốnvà lợi ích chínhđáng
củangười dânvừagây thiệt
hại choxãhội.VớiThông tư
58, như đã nói trên, con số
trường hợp đã đổi bằng lái
khôngphải ít.Ngay saukhi
có thông tin sẽbỏviệcbuộc
đổi bằng lái, song song với
sự đồng tình, nhiều người
dân đã bày tỏ sự bất bình.
Rằng đúng lý ra ngay từ
khi ban hành phải xem xét
cho thật kỹ để tới cận nút,
bao nhiêu người đã rơi vào
tình trạngmất tiền rồi mới
xem xét như vậy. Có người
bực bội: “Trời ơi tôimới đi
đổi hôm kia, tốn bao nhiêu
công sức. Thử tính toán cả
nước coi số tiền của khủng
khiếp cỡ nào”. Ai sẽ chịu
trách nhiệm về chuyệnmất
công, mất của của dân lẫn
Nhà nước? Cơ quan ban
hành đâu chỉ hành xử kiểu
“sai thì sửa”, “sai thì hủy”
là xong!
Đừng chỉ thấy
thuận lợi chomình
Việc ban hành văn bản,
nhất là văn bản quy phạm
pháp luật đượcquyđịnh rất
cụ thể theomột trình tự, thủ
tục chặt chẽ. Câuhỏi đặt ra
làvì saovẫnxuấthiệnnhững
văn bản như Thông tư 58?
Một văn bản liên quanmật
thiết đến sốđôngngười dân
trướckhibanhành, trongquá
trình dự thảo đã được lấy
ý kiến dân và nghe các cơ
quanchứcnăng, cácchuyên
gia phảnbiện thế nào?Đây
là vấnđề rất quan trọngđặt
ra cho các cơ quan chủ trì
soạn thảo chính sách hiện
nay. Các cơquan soạn thảo
không thểchỉ thấy thuận lợi
cho mình mà xem nhẹ các
cơ sởpháp lý, quênđi quyền
lợi củadân, không thấuhiểu
đời sốngngườidân.Cầnđặc
biệt chú trọng đến tư vấn,
phảnbiệncủacácnhómđối
tượng, các trí thức, nhàkhoa
họccóchuyênmôn, amhiểu
sâuvề lĩnhvựcnày.Hãychủ
động“đặthàng”và trân trọng
lắng nghe các ý kiến, trao
đổi chân thành, thẳng thắn
trên tinh thầnxâydựng, đặc
biệt tránh ápđặt, quy chụp.
Và điều đặc biệt quan
trọng làphảiquy tráchnhiệm
bồi thường thiệt hại, trách
nhiệm công vụ nếu các cá
nhân, cơ quan chủ trì soạn
thảo, ban hành các văn bản
gây thiệt hại choxãhội.Nếu
làm được điều này sẽ nâng
cao trách nhiệm, tránh tình
trạng ban hành sai rồi bãi
bỏ và làm lại.■
Ngườidânđangchờ làmthủtụccấp,đổigiấyphép láixetạiTP.HCM.Ảnh:HTD
Aichịutráchnhiệmkhi
bắtdânđổibằng lái?
Khoảng90%ngườiđiôtôđãđổibằnglái,chưakểngườiđixemáy.Vìvậy,
quyđịnhbuộcđổibằngláixeđãlàmthiệthạimộtnguồnlựcvềtiềnbạc,
thờigian,côngsức.
Consốtrườnghợpđãđổi
bằng láikhôngphảiít.
Aisẽchịutráchnhiệmvề
chuyệnmấtcông,mấtcủa
củadân lẫnNhànước?
Bạn đọc viết
90%
ngườiđiôtôđãđổiGPLX.Người
đi xemáy cũngđã cómột bộ
phậnđiđổi theoquyđịnhcủa
Thôngtư58/2015củaBộGTVT.
Tiêu điểm
Nhóm bạn thời đại học của tôi người
làm bác sĩ, người làm kiến trúc sư và các
ngành nghề khác. Chúng tôi hẹn nhau sau
này dùm i người m i nơi nhưng vẫn sẽ
hết lòng giúp nhau. Và nhiều lần tôi đã sử
dụng “quyền trợ giúp” này.
Thi thoảng tôi đưa người thân lênTP
khám bệnh, người bạn làm bác sĩ dặn tôi
không cần lấy số, cứ gọi cho bạn là được.
Có người quen nên việc khám bệnh của
tôi và người thân được ưu tiên, nhanh
gọn, kịp trở về quê trong ngày. Lần nọ,
khi lên tái khám, tôi nghe có người gọi
tênmình.Một đồng nghiệp của bạn tôi
đến cầm phiếu số thứ tự của tôi, dẫn ra
khỏi hàng đưa tôi thẳng vào quầy làm thủ
tục…Trước đây tôi thấy hãnh diện lắm
vì có người quen, được ưu tiên phục vụ.
Nhưng lần đó tôi bắt gặp ánhmắt củamột
bà cụ, trông khắc khổ quêmùa, mệt mỏi.
Bà nhích từng bước theo số thứ tự, khi tôi
được dẫn chen ngang vào hàng thì cụ thở
dài. Cảm giác của tôi khi ấy như kẻ cướp
đi quyền lợi, cơ hội của người khác trong
khi quyền lợi, cơ hội ấy là như nhau.
Bạn nói chuyện được ưu tiên vì quen
biết rất bình thường và ai cũng làm thế
thôi. Có người bảo tôi lập dị. Có người
nói tôi làm vậy không sai, song chắc
không ai chọn cách giống tôi. Thật ra
đơn giản tôi chọn xếp hàng để không còn
tâm lý áy náy do phải cướp đi quyền lợi,
cơ hội của người khác. Chúng ta vẫn cứ
bàn và ta thánmãi văn hóa xếp hàng của
người Việt còn thấp, phải chăng tư duy
cho rằng sử dụng quyền trợ giúp kể trên
là bình thường chính làmột nguyên do
đáng kể ngáng trở việc hình thành nét văn
hóa đẹp đẽ này?
SĨLÊ
(TràVinh)
Từchốimiễnxếphànglàlậpdị?
1,2,3,4,5,6 8,9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook