354-2016 - page 14

14
THỨNĂM
29-12-2016
THANHDANH
K
ể từ khi ông Donald Trump đắc cử tổng thốngMỹ,
chiến lược gia kỳ cựu Henry Kissinger, 92 tuổi, đã
thườngxuyên có các nhậnđịnhnhấnmạnh tầmquan
trọng của quan hệ Nga-Mỹ và bày tỏmongmuốn những
căng thẳnghiện tại đượcxóabỏ. Theo trang
Politico,
êkíp
của Kissinger cũng đang có những động thái mở đường
để ông có sức tác động lớn hơn lênDonaldTrump. Người
phát ngôn điện Kremlin Dmitry Peskov cũng nhận định:
“NếukinhnghiệmvàchuyênmôncủaKissingerđược trọng
dụng, chúng tôi sẽhoàn toànhoannghênh”.Liệu“cáogià”
của chính trườngquốc tế sẽmột lầnnữa tạo ra bước ngoặt
cho chính sách đối ngoạiMỹ?
“Người đặc biệt”
Để tìm cáchphân tíchnhững suynghĩ củaôngPutin,Đại
sứ quánMỹ tạiMoscow đã tiến hành theo dõi và ghi nhận
danh sáchnhững côngdânMỹnào thườngxuyênđượcgặp
gỡ nhà lãnh đạo của nước Nga tại điện Kremlin, Michael
McFaul, Đại sứMỹ tạiMoscow (2012-2014), tiết lộvới tờ
TheNewYorkTimes
.Vào thời điểm trướckhiNga sápnhập
bánđảoCrimea, banhânvật đứngđầu trongbảndanh sách
những “người đặcbiệt”này củanhà lãnhđạoNga có:Ngôi
saophimhànhđộngStevenSeagal, vừađượcôngPutin tận
tay traohộ chiếuNgavàonăm2016; ông trùmdầukhíRex
Tillerson, người vừađượcôngDonaldTrump chọnđềxuất
cho vị trí ngoại trưởngMỹ và nhà ngoại giaoMỹ kiêm cố
vấn chính sách kỳ cựuHenryKissinger.
Trong quyển tự truyện
First Person
xuất bản năm 2000,
Tổng thốngPutinđãkể lại cuộcgặpđầu tiêngiữahaingười.
Khi đó, Kissinger đã hỏi rất nhiều về xuất thân và quá khứ
của nhà lãnhđạoNga. Khi ôngPutin tiết lộ: “Tôi từng làm
việc trong ngành tình báo”, chiến lược gia người Mỹ đã
bày tỏ sự đánh giá cao và thânmật dành lời khen: “Những
người giỏi đềubắt đầu từngành tìnhbáo.Bản thân tôi cũng
thế”.Mối quanhệ thânmật nàyđược ôngKissinger duy trì
suốt nhiều năm qua, mặc cho quan hệ giữaWashington và
Moscowcónhiều lúc thăng trầm.Trongkhi đó, hãng tưvấn
KissingerAssociates, Inc. củachiến lượcgia92 tuổi cũngcó
chân trongHội đồngDoanhnghiệpMỹ-Nga, vốnbaogồm
cảTập đoàn dầu khí ExxonMobil của trùm dầu khí và ứng
viênngoại trưởngMỹRexTillerson.
Mới đây trong chương trình “Gươngmặt quốc gia” của
kênh truyền hình CBS News, ông cũng dành lời khen
Putin là “nhà hoạch định lạnh lùng cho lợi ích của nước
Nga”. Nhà lãnhđạoNga và bản thânôngPutin cóvẻ khá
hài lòngvới nhậnđịnhnày. Trả lời hãng tinSputnik, phát
ngônviênđiệnKremlin làDmitryPeskov chobiết: “Ông
Kissinger hiểu rất rõ về đất nước Nga. Có thể ông ấy
không đồng tình với nướcNga về tất cả vấn đề và chẳng
ai trôngmong điều đó xảy ra cả nhưng ít ra ông ấy cũng
cómột sự hiểu biết sâu rộng vềNga”. Ông Peskov cũng
xácnhận rằngKissinger vàTổng thốngPutinđãquenbiết
nhau trongmột thời gian rất dài.
Không chỉ riêngông chủđiệnKremlin, đối với chủnhân
tương laicủaNhàTrắng làTổng thống tâncửDonaldTrump,
Kissinger cũng được xem là “người đặc biệt”. Theo trang
bình luận
Politico,
“cáo già” trên chính trường quốc tế đã
nhiều lần gặp riêng ôngTrump để nói chuyện. Kể từ khi tỉ
phúNewYorkđắccửvàongày8-11,Kissingerđãcó ít nhất
một lầngặp trực tiếpôngTrumpđểchia sẻcác lời tưvấnvề
chính sáchđối ngoạiMỹ và tìnhhìnhquốc tế.
Cựu ngoại trưởngMỹ cũng có nhiều phát biểu bày tỏ
sự ngưỡng mộ đối với “hiện tượng” Donald Trump. Kể
cả khi ôngTrump gây nên cú địa chấn điện đàm với lãnh
đạo Đài Loan Thái Anh Văn “chọc giận” Bắc Kinh, ông
vẫn “tự tin, lạc quan và tràn đầy hy vọng” rằng người kế
nhiệm ông Obama sẽ tôn trọng truyền thống ngoại giao
Mỹ-Trung và chính sách “một TrungQuốc”mà ông từng
đàm phán thành công.
Các cộng sự củaKissinger cũng giữ liên lạc rất chặt chẽ
với nhữngnhânvật thân cậnvới ôngTrump.Một trong các
cốvấnhàngđầucủacựungoại trưởngMỹThomasGraham
đangđược các thànhviên trongban chuyểngiaoquyền lực
củaôngTrumpđềxuất làmđại sứMỹ tạiNga.Trong tháng
12-2016, ông Graham đã tiếp xúc với Ủy ban Đối ngoại
Hạ viện và đang tìm cách tiếp cậnThượng việnMỹ. Trang
Politico
đánh giá những cuộc gặp là để êkíp củaKissinger
nhậndiệnnhững ai có cùngquanđiểmvềquanhệMỹ-Nga
và cókhả năng tác động lênôngTrump.
Trị TrungQuốc, Trump cầnnướcNga
Viết trên tờ
The Washington Post
, cây viết kỳ cựu về
quan hệMỹ-Trung John Pomfret kể lại: Khi Tổng thống
RichardNixonvàcốvấnanninhquốcgiaHenryKissinger
ngồi lại vào ngày 14-2-1972 để bàn luận về chuyến đi sắp
tới của Nixon đếnTrungQuốc, ôngKissinger đã so sánh
rằngTrungQuốc “cũng nguy hiểm” đối vớiMỹ tương tự
nhưNga, thậm chí “trongmột giai đoạn sẽ cònnguyhiểm
hơnnhiều”.Nhà chiến lượckỳ cựu củaMỹkhi đóđãnhận
định với Nixon: “Trong vòng 20 năm tới, người kế nhiệm
ngài, nếuđủ thôngminhnhưngài, sẽphải ngảvềphíaNga
để đối đầu với Trung Quốc”. Ông cho rằng để “chơi ván
cờcânbằngquyền lựcnày”,
Washington sẽ không được
phép để cảm xúc chen vào.
ÔngdựđoánNixon thờiđiểm
đó cầnTrungQuốcđểkiềm
tỏavà trừng trịnướcLiênXô
nhưng trong tương lai mọi
chuyện sẽ thay đổi 180 độ.
Suốt nhiều năm qua, Kissinger luôn cho rằng việc thúc
đẩy sự cânbằngquyền lựcNga-Mỹ sẽ giúp cải thiện sựổn
địnhcủa thếgiới.Trongbài viết củamìnhvề tương lai quan
hệMỹ-Nga, đăng trên trang
National Interest
vào tháng
2-2016,Kissinger đánhgiámối quanhệgiữahai nướchiện
nay thậm chí còn tệ hơn cả giai đoạn cuối thời Chiến tranh
lạnh. “Sự tin tưởng lẫnnhauđã tiêu tan.Đốiđầu thếchỗcho
hợp tác” - ôngKissinger nhận định. Ông cho rằng vấn đề
lớnnhất giữa cả hai nước là sựkhác biệt về nhận thức giữa
hai quốc gia và thách thức lớnnhất trongmối quanhệ giữa
hai cườngquốc làđưanền tảngnhận thứcgiữahai nước trở
lại gần nhau hơn. Đối với Kissinger, nướcNga với vai trò
là nước lớn luôn làmột phần không thể thiếu để duy trì sự
ổnđịnh của thếgiới.Vì thế, ông cho rằng cầnnhanh chóng
xâydựngmột nhận thứcchiến lượcchungchomối quanhệ
Nga-Mỹ,mà trongđócácđiểmkhácbiệt vàgâycăng thẳng
có thể được kiểm soát thông qua đối thoại.
Bài viết của ông Kissinger được đăng tải vào đầu năm
2016, giai đoạnmọi người cònngỡ rằngbàHillaryClinton
đangbăngbăngvềđíchvànắmchắcphần thắng trongcuộc
đua vào Nhà Trắng. “Những mục tiêu này sẽ không thể
hoàn thành với những di sản của chính quyền hiện tại” -
chiến lược gia 92 tuổi nhận định. Thế nhưng điều bất ngờ
đã xảy đến. Chiến thắng của ôngDonald Trump thay đổi
hoàn toàn cục diện. Di sản chính sách đối ngoại của ông
Obama cùng với chủ trương đối đầu với Nga đứng trước
khả năng bị sụp đổ. Ngày 8-11 xảy đến nhưmột món quà
ngoài ý muốn cho những dự định của Kissinger về quan
hệNga-Mỹ.
Tuy nhiên, nhiều chuyên gia cũng hoài nghi cách tiếp
cận này sẽ buộcMỹ phải chấp nhận hy sinh nhiều giá trị
màWashington theo đuổi kể từ sauChiến tranh lạnh, cũng
như tạođiềukiệnđểNga cónhữngđộng thái “xấu”đối với
các lợi ích củaMỹnhưvấnđề tin tặc can thiệpbầu cửMỹ,
khủng hoảng tại Ukraine hay sự tồn tại của chính quyền
Tổng thốngSyriaBashar al’Assad.
“Kissinger đang chuẩnbịmột đợt “tiến công”ngoại giao
mới.Ôngấy làmộtnhàhiện thựcchủnghĩa.Điềuquan trọng
nhất đối với ôngấy làmột khônggianquốc tếcânbằng,mà
sẽ chẳng đoái hoài gì đến các vấn đề nhân quyền hay dân
chủ” -MarcelH.VanHerpen,GiámđốcQuỹCicero -Trung
tâm cố vấn chính sách củaHàLan, nhận định.
n
ChiếnlượcgiakỳcựungườiMỹnhiềukhảnăngsẽtrởthành
nhântốđặcbiệtđểhạnhiệtquanhệNga-Mỹ.
“Người cũ” làmnênchuyện lớn
Việc những “người cũ” trong các chínhphủ tiềnnhiệm
được nhờđếnđểphábăngmối quanhệ căng thẳnghay
giải quyết các bài toán khó về ngoại giao là điều không
hiếm tại cácnước.
Mớiđây,TổngthốngPhilippinesRodrigoDutertecũngđã
nhờđếncựuTổng thốngPhilippinesFidel Ramos làm“đặc
pháiviên”khôngchínhthứcđểnối lạimốiquanhệgiữaBắc
KinhvàManila.SauchuyếnđicủaôngRamosđếnHongKong
làm tiềnđề, quanhệgiữahai nướcđãđược“phábăng”và
thuhúthàng loạt thỏa thuậnhợp táckinh tế.
CựuTổngthốngMỹBillClintoncũngtừngđượcchínhphủ
củaTổng thốngBarackObamanhờ thựchiệnsứmệnhgiải
cứuhai nhàbáongườiMỹEunaLeevàLauraLingbị Triều
Tiênbắtgiữvới tội danhvượtbiên.
Phóng sự - Chuyên đề
“Kissingerđangchuẩnbị
mộtđợt“tiếncông”ngoại
giaomới”-MarcelH.Van
Herpen,GiámđốcQuỹ
Cicero,HàLan.
“Ngườiđặcbiệt”
HenryKissinger
trênbàncờNga-Mỹ
HenryKissinger,cựuNgoại
trưởngMỹvàtừng làcốvấnan
ninhchohaiđời tổngthống,
liệusẽgiữvai trò lớntrong
“phábăng”quanhệNga-Mỹ.
Ảnh:AP
1...,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13 15,16
Powered by FlippingBook