266-2017 - page 6

6
THỨ TƯ
4-10-2017
Pháp luật
&
Cuộc sống
cầu tòa hủy toàn bộ quyết định vì
chưa có chứng cứ để khẳng định
hai người bị lập biên bản vi phạm
là người của công ty.
Theo công ty, phíaThanh traSở
phảichứngminhđượchainhânviên
bị lậpbiênbảnvi phạmhànhchính
làngườicủacông ty.Ngoài ra,công
ty đã được Sở Kế hoạch và Đầu
tư TP.HCM cấp giấy chứng nhận
kinh doanh với trụ sở đặt tại quận
BìnhTân. Ngoài việc yêu cầuhủy
Quyếtđịnhsố17, công tycũngyêu
cầu hủyQuyết định cưỡng chế xử
phạtviphạmsố20ngày13-3-2015.
Trong bản tự khai và trình bày
tại tòa, phíaThanh traSở cho rằng
công ty đã có sai phạm và việc xử
phạt làđúngpháp luật, căncứpháp
lý.Từđóngười bị kiệnđềnghị tòa
bácyêu cầukhởi kiện của công ty.
Xửsơ thẩm lần thứnhấtvàongày
30-9-2015, TANDTPCầnThơ đã
bácyêucầukhởikiệncủacôngtynên
nơiđâykhángcáo.Ngày15-6-2016,
TANDCấpcao tạiTP.HCMxửphúc
thẩmđãhủy toànbộbảnánsơ thẩm.
Theo tòaphúc thẩm, haingười bị
lập biên bản vi phạm tại quán hải
sảncóphải làngườicủacông tyhay
đơnvị nàokhác chưa được làm rõ.
PhíaCông tyĐĐvàcông tyđối tác
cóhợpđồngdịchvụbảovệ nhưng
đã thanh lý trước thời hạnvàongày
1-7-2014.NgàyThanhtraSởlậpbiên
bảnviphạm là29-1-2015.Ngoài ra
cấpsơ thẩmcũngchưaxemxét tính
hợpphápcủaQuyếtđịnhcưỡngchế
số 20 là thiếu sót, có vi phạm, cần
phải hủy án.
Bác yêu cầu khởi kiện
Tại phiên xử sơ thẩm lần hai,
TANDTPCần Thơ cho rằng vấn
đềmấu chốt cầnxácđịnh làngười
sử dụng bộ đàm có phải là người
của công ty hay không. Theo tòa,
chứng cứ trong hồ sơ thể hiện đây
làngườicủaCông tyĐĐ.Cụ thể tại
biênbản làmviệc ngày24-3-2015
vớiThanh traSở, phíaCông tyĐĐ
thừa nhậnviệc dùngbộđàm sai là
hànhvi có lỗi củanhânviênmình.
Công tycòncho rằngđây là lầnđầu
tiênnhânviênbảovệcủacông tyvi
phạmdokhônghiểubiếtpháp luật.
Cạnhđó, tại trangsố2củavănbản
kiếnnghị ngày22-3-2015, công ty
cũng thểhiện: “Đây làvi phạm lần
đầu, không phải nhiều lần, không
gâynguyhiểmđếnanninhkinh tế,
NHẪNNAM
T
ANDTPCần Thơ vừa xử sơ
thẩm lầnhaivụCông tyTNHH
Dịch vụ bảo vệ ĐĐ (gọi tắt
công ty) kiện yêu cầu hủy quyết
định xử phạt của chánhThanh tra
SởTT&TTTPCầnThơ (gọi tắt là
Thanh traSở).Trướcđócông tyđã
bị thanh tra xử phạt tổng cộng 35
triệu đồng về hai hành vi sử dụng
tần số, thiết bị phát sóngvô tuyến
điện có công suất nhỏ hơn 150W
mà không có giấy phép và hoạt
động kinh doanh không có giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh.
Từngbị hủy án
Theođơnkhởikiện, công ty trình
bày:Ngày22-3-2015, chánhThanh
tra Sở đã ban hànhQuyết định xử
phạt vi phạmhành chính số17với
nội dung như trên. Công ty yêu
Việcsửdụngbộđàmhiệnnaykháphổbiến.Ảnhchỉmangtínhminhhọa.Ảnh:HTD
Bịphạt
vì xài
bộđàm
khôngphép
Côngtybảovệchorằngngườibịxửphạtvì
dùngbộđàmsaikhôngphảinhânviêncủa
mìnhtrongkhitòanhậnđịnhngượclại.
HĐXXchorằngcóđủcơsởđể
xácđịnhngườiviphạmtạibiên
bảnviphạm lậpngày29-1-
2015dochánhThanhtraSở lập
làngườicủaCôngtyĐĐ.
đề nghị chỉ nhắc nhở hoặc phạt ở
mức phạt 6 triệuđồng”.
Tòa cho rằng những thừa nhận
này là tình tiết không phải chứng
minh theoquyđịnh tạikhoản2Điều
309 Luật Tố tụng hành chính. Do
vậyHĐXXcóđủcơsởđểxácđịnh
ngườiviphạm tạibiênbảnviphạm
lậpngày29-1-2015dochánhThanh
traSở lập làngườicủaCông tyĐĐ.
Cũng theo tòa, trình tự thủ tụcban
hànhcácquyếtđịnhsố17và20của
phíaThanh traSở là tuân thủđúng
pháp luật, đúng thẩm quyền, việc
vận dụng tình tiết tăng nặng trong
xửphạt cũng đúng…
Về việc vì sao Công ty ĐĐ đã
chấmdứt hợpđồngbảovệ với đối
tác nhưng nhân viên vẫn làm bảo
vệ tại nơi lập biên bản vi phạm,
HĐXXcho rằngkhôngmâu thuẫn.
Bởi hợpđồngdịchvụgiữahai bên
xác lập địa điểm bảo vệ khác chứ
không phải địa điểm bị phạt.
Cụ thể, hợpđồngdịchvụbảovệ
năm2014xácđịnhđịađiểmbảovệ
tại nhà hàng BĐ 2 ở đường 30-4,
trong khi địa điểm bị phạt tại nhà
hàngBĐở đườngLêLợi. Do vậy
đây không phải là căn cứ nói rằng
xử phạt vi phạm hành chính của
chánhThanh traSở là sai.
CuốicùngHĐXXđánhgiá:Chánh
ThanhtraSởbanhànhQuyếtđịnhxử
phạthànhchínhsố17vàQuyếtđịnh
cưỡngchếsố20làcócăncứphápluật
vàhợppháp.Yêucầukhởi kiệncủa
CôngtyĐĐkhôngđượcchấpnhận.■
BLHS 2015 đã thay thế tội cố ý làm trái các quy định
củaNhànướcvềquản lýkinh tếgâyhậuquảnghiêm trọng
(Điều165BLHS1999)bằngnhiều tộidanhkhác.Tuynhiên,
cơ quan tiến hành tố tụng vẫn có thể áp dụngĐiều 165 để
xử lý hành vi này xảy ra trước ngày 1-7-2016 nhưng kể từ
ngày nàymới phát hiện ra.Việc này không trái nguyên tắc
ápdụngLuật sửađổi, bổ sungmột sốđiều củaBLHS2015
(có hiệu lực từ ngày1-1-2018).
Cụ thể, BLHS2015đã thay thếĐiều165nói trên trong
chương các tội xâm phạm trật tự kinh tế, theo hướng bổ
sung tình tiết “lợi dụng chức vụ, quyền hạn” vào cấu
thành các tội quy định tại 38 điều luật. Ngoài ra còn bổ
sung chín tội danh mới về vi phạm trong các lĩnh vực
quản lý khác nhau.
Điểm e khoản 1Nghị quyết 109 về việc thi hànhBLHS
2015 củaQuốc hội quyđịnh:Nếu sau0giờngày1-7-2016
mới bị phát hiện thì không khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử
về tội cố ý làm trái mà áp dụng quy định của BLHS 2015
để xử lý theo tội danh tươngứng.
ĐiểmcĐiều4Nghị quyết 144củaQuốchội lại quyđịnh:
Cácquyđịnhkhác tạiNghịquyết109/2015cóghi thờiđiểm
“ngày1-7-2016”được lùi đến thời điểm“ngàyLuật sửađổi
BLHS 2015 có hiệu lực thi hành”.
Vì thế điểm e khoản 1Nghị quyết 109 nói trên liên quan
đến thi hànhĐiều 165BLHS 1999 chưa có hiệu lựcmà bị
lùi thời điểmđếnngàyLuật sửađổiBLHS2015cóhiệu lực
(tức ngày 1-1-2018). Do vậy, hiện cơ quan tố tụng vẫn áp
dụngĐiều165BLHS1999để xử lýđối các hànhvi xảy ra
trước ngày1-7-2016 là có căn cứ.
Ngoài ra điểm e khoản1Điều2Nghị quyết 41/2017 của
Quốc hội (về thi hànhLuật sửa đổi BLHS 2015) quy định:
Đối với hành vi cố ý làm trái tại Điều 165 củaBLHS 1999
xảy ra trước 0 giờ ngày 1-1-2018mà sau thời điểm đó vụ
án đang trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử thì tiếp tục
ápdụngquy định củaBLHS 1999để xử lý.
Trườnghợpvụ án đã được xét xửvà đã cóbản án, quyết
địnhcủa tòaán thì khôngđượccăncứvàoviệcBLHS2015
khôngquyđịnh tội danh cốý làm trái để kháng cáo, kháng
nghị theohướng khôngphạm tội.
Nếungười bị kết ánđangchấphànhánvề tội cốý làm trái
hoặcđã chấphành ánxong thì vẫn ápdụngquyđịnh tương
ứngcủacácvănbảnquyphạmpháp luật vềhình sựcóhiệu
lực trước 0giờngày1-1-2018 để giải quyết.
Nếu sau thời điểmnàymới bị phát hiện thì khôngkhởi tố,
điều tra, truy tố, xét xửvề tội cốý làm tráimà ápdụngquy
định củaBLHS2015về các tội danh tươngứngđểkhởi tố,
điều tra, truy tố, xét xử.
ĐẠIHƯNG
Tộicốýlàmtráibịthaythếnhưngvẫnđangápdụng
TheođiểmcĐiều4Nghịquyết144củaQuốchội,cácquyđịnhkháctạiNghịquyết109/2015cóghithờiđiểm“ngày1-7-2016”
đượclùiđếnngày1-1-2018khiBLHS2015cóhiệulực.
Việc sửdụngbộđàmđể liên lạchiệnnay khá
phổbiếnnhưngđể tránh việc sửdụng tùy tiện
nguồnphát vô tuyếnđiện, luật đãquyđịnhkhá
rõnguyên tắc sửdụng. Tôi cho rằngđây làđiều
cần thiết vànên có sựquản lý chặt của cơquan
có thẩmquyền.
Cụ thể, theo khoản 1Điều 16 Luật Tần số vô
tuyếnđiệnthìmọi tổchức,cánhânsửdụngbăng
tầnsố, tầnsốvô tuyếnđiệnvà thiếtbịphát sóng
vô tuyếnđiệnphải cógiấyphép, trừ trườnghợp
nằm trongdanhmục thiếtbịvô tuyếnđiệnđược
sửdụngcóđiềukiện.Dođókhi sửdụngbộđàm
phảiđăngkýtầnsốvớicơquanquản lý,mọihành
vi vi phạm sẽbị xửphạt.
Điều 77Nghị định 174/2016 của Chính phủ
(xửphạtviphạmhànhchính trong lĩnhvựcbưu
chính, viễn thông, côngnghệ thông tin và tần
sốvô tuyếnđiện)quyđịnhnămmứcxửphạtvới
số tiền từ2 triệuđến50 triệuđồng. Chẳnghạn,
phạt tiền 2-5 triệu đồng/thiết bị đối với hành
vi sửdụng tần số, thiết bị vănphòng vô tuyến
điệncócôngsuấtnhỏhơnhoặcbằng150Wmà
khôngcógiấyphép;phạt tiền30-50 triệuđồng/
thiết bị đối với hành vi sửdụng tần số, thiết bị
phát sóng vô tuyếnđiện có công suất lớnhơn
5 kW và nhỏ hơn hoặc bằng 10 kWmà không
cógiấyphép…
Những trường hợp không cần có giấy phép
tạiĐiều27 luậtnàygồm: Thiếtbị vô tuyếnđiện
hoạt độngở cự ly ngắn, có công suất hạn chế,
ít khả nănggây nhiễu có hại; thiết bị vô tuyến
điệnđặttrêntàubiển, tàubaynướcngoàiđiqua
lãnh thổViệt Nam đượcmiễn giấy phép theo
thỏa thuận quốc tế, điều ước quốc tếmàViệt
Nam là thànhviên.
Luậtsư
BÙIQUỐCTUẤN
,
ĐoànLuậtsưTP.HCM
Xinphépđể tránh tùy tiện
1,2,3,4,5 7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook