284-2017 - page 14

CHỦNHẬT 22-10-2017
14
THỊ DÂN3.0
Côngnghệ
làmđẹpăn
theo...ônhiễm
Khói bụi, ô nhiễm kéo theo những ngành
làm đẹp ăn theo nhưmay khẩu trang,
đắp kem, hútmụn...
PH.Đ.NGUYÊNCHƯƠNG
N
hữngnămgầnđây, tại cácTP lớnnhưHàNội,TP.HCM,
ĐàNẵng…vớimật độxecộdàyđặc, khói bụimùmịt, ra
đường thấyhầunhưai cũngmũbảohiểm, kínhđen, khẩu
trang (trừ những người đi xe hơi, taxi hay xe buýt). Tất
cảchuyểnđộngnhưnhữnghìnhnhânvôhồn, khôngcòn
biết ai làai.Nếu trờimưa thì cànggiốngmột bộphimvề thếgiớiNinja!
Cười ranướcmắt vì không
nhận ranhau
Hôm rồi, ông thầy cũ ởÚc về, gọi điện thoại bảo
tôi ghé khách sạn chở ông đi uống cà phê. Ông bảo
đến quán nào trên đường Đinh Tiên Hoàng, gần cà
phê Hân ngày xưa thầy hay ghé uống ly cà phê sau
giờdạyởVănkhoa để nhớ lạimột thời. Tôi chạyxe
máy đến đón thầy ở khách sạn, ông bảo chở ông đi
một vòng ngang qua hai ngôi trường cũ ngày xưa
ông dạy là Trường ĐHVạn Hạnh (nay là Trường
ĐH Sư phạm - Cơ sở 2) và ĐHVăn khoa (Trường
ĐHKHXH&NV bây giờ). Ngồi ở quán cà phê bình
dânnhìn rađườngĐinhTiênHoàng, dòngxecộnhư
nước cuốn. Đã gần 9 giờ sáng nhưng đường sá vẫn
kẹt xe, khói bụi mùmịt, ai cũng khẩu trang kínmít.
Nhất làcácbàvàcáccô, khẩu trangchekínmặtmũi,
bao tay, áokhoác lụng tha lụng thụng, khôngcònnhìn
thấy gì nhan sắc nữa.
Ông thầygiàphát biểu: “Trờiơi, cứnhư lạcvào thế
giới củaNinja!”.Rờiquán, tôighénhà thuốcTâymua
mấycáikhẩu trangy tếđeochođỡkhóibụi.Chưakịp
đeo khẩu trang thì mây đen vần vũ tới, trời đổmưa
ào ào, không kịp trở tay. “Đúng làmưa Sài Gòn!” -
GócnhỏSàiGòn
Nhà văn
Lê Văn Nghĩa
phụ t rách
Dưới mắt của một nhà báomiền Nam ra thămHà Nội
vàonăm1952, LưuQuâncónhậnxét: “HàNội cũngnhiều
phốphườngnhưSàiGòn -ChợLớn.Nhưngđiềuđángchú
tâm:ĐườngphốHàNội hầuhết đềumang tiếngViệt. Dạo
khắp 36 phố phường Hà Nội, người công dânViệt Nam
(VN) hãnh diện đọc đủ tên những văn nhân, những anh
hùng của xứ sở, những tính chất riêngbiệt của từngngành
kỹ nghệ, thươngmãi của nước nhà. Trái lại Sài Gòn (thời
điểm ấy - NV) chỉ mang toàn là tên ngoại quốc; phần lớn
là “quý danh” của những quan Pháp thuộc địa đã có công
với nước Pháp trong cuộc chiếm đất VN từ thế kỷ 19. Kể
ra cũng nên bắt chước cái chốn kinh kỳmiềnBắc, đổi tên
đường phố cho đất Sài Gòn. Cái việc ấy tưởng cũng giản
dịmàmangmột ýnghĩa sâuxa, biểu lộmột ý thứcđộc lập
rất chínhđáng” (
ĐờiMới
6-8-1953).
Thật vậy, đườngphốSàiGòn -ChợLớnvàokhoảng thời
gianbài báo ra đời đa sốmangnhững tênTâymà dânViệt
đọc muốn quéo lưỡi như Boulevard Kitcheneer (Nguyễn
Thái Học
hiện nay), Boulevard Norodom (Thống Nhất,
LêDuẩn), BoulevardChasseloup Laubat (HồngThậpTự,
Nguyễn Thị Minh Khai)
.
Đến năm 1955,
chính phủ Ngô
ĐìnhDiệmmới chỉ thị choTòaĐôChánhSàiGòn thay thế
toànbộ tênđường từPhápquaViệt.TòaĐôChánh lại giao
choTyKỹ thuật - phònghọa đồđảmnhiệm côngviệc này.
Sauba thángnghiêncứu, trưởngphònghọađồcủaTyKỹ
thuật - nhà vănThuầnPhongNgôVănPhát đã đệ trình lên
Hội đồng Đô thành toàn bộ danh sách tên đường chuyển
đổi vàHội đồngĐô thànhkhông thấycó lýdogì để sửađổi
bảnđệ trìnhcủangườiuyênbácvề lịchsửnày.ÔngNguyễn
Nhữngconđườngngười lịchsử
VănLuân, một đồng sự của nhà văn trongTyKỹ thuật, đã
nhậnđịnh: “Cácđườngđượcđặt tênvới sự suynghĩ rất lớp
lang, mạch lạc với sự cân nhắc đánh giá bao gồm cả công
trạng từnganhhùngmột, lại phùhợpvới địa thếvàcácdinh
thựđã có sẵn từ trước.Tácgiảđã cốgắngđem cái nhìnvừa
tổng quát lại vừa chi tiết, những khía cạnh vừa tình vừa lý,
đôi khi chen lẫn tínhhài hướcvàoviệcđặt tênhiếmcónày”.
Theonhiềungười nhậnđịnh, cáchđặt tênđường của ông
Phát làdựa theo từngcụmdanhnhân lịchsửnhưđườngTrần
Hưng Đạo (
Galliéni
) gần đường PhạmNgũ Lão (
Colonel
Grimaud
), đườngNguyễn Thái Học gần đường CôGiang
(
Douaumont
),CôBắc(
Dumorier
),PhanĐìnhPhùng(
Richaud
-NguyễnĐìnhChiểu
) cắt ngangCaoThắng (
Audouit
),Hai
BàTrưng (
PaulBlanchy
)cóThiSách (
Cornulier
)dựakề,Võ
Tánh (
FrèreLouis -NguyễnTrãi)
thìphảikếNgôTùngChâu
(
PhanThanhGiản - tênđườngnàyđượcđặt thời Pháp
) rồi
chạy lên làGiaLong (
thờiPhápvẫn làGiaLong
), dọc sông
Sài Gòn chạy tuốt vào Chợ Lớn là Bến Bạch Đằng (
Quai
LeMyre deVilers - VõVănKiệt
), ChươngDương (
Quai de
Belgique - VõVănKiệt
), HàmTử (
Quai LeMarn - VõVăn
Kiệt
).TrongChợLớn cóđườngKhổngTửnằm cạnhTrang
Tử (
Quai de Foukien - Võ Văn Kiệt)
…Khi đặt tên đường
choSàiGòn, chínhquyềnkhôngphânbiệt nhàNguyễnGia
Mô hay nhàNguyễnTây Sơn. Nếu có đườngGia Long thì
cũng có đườngNguyễnHuệ. Nếu cóVõ Tánh, Ngô Tùng
Châu thì cũng cóđườngTrầnQuangDiệu, Bùi Thị Xuân.
Hội đồng đặt tên đường cũng rất quan tâm đến các nhà
văn hóa lớn củaVN nhưHànThuyên là người sáng tạo ra
chữNôm (được người Việt dùng trong gần 10 thế kỷ) để
thay cho chữHán. CònAlexandre deRhodes là người góp
phầnhình thànhchữquốcngữ, LêQuýĐôn (nhà thơ thếkỷ
18), HồXuânHương (cuối thế kỷ 18, đầu thế kỷ 19). Hai
nữ sĩ là BàHuyệnThanhQuan vàĐoànThị Điểm (nay là
TrươngĐịnh) thì chạy song song bên hông ngôi trường nữ
mang tên ông vua nhàNguyễn: Gia Long như để tôn vinh
những tà áo dài trắng lụa là “nắng Sài Gòn anh đi mà chợt
mát”.Nhưngkhônghiểu saonữnhàbáođầu tiêncủaVN là
SươngNguyệtAnh thì lại song song vớimột nữ tướng của
nhàTâySơn làBùiThịXuân. (CMTT)NguyễnĐìnhChiểu
(nhà thơ lớncủamiềnNamVNnửacuối thếkỷ19),LêNgô
Cát (nổi tiếngvới tài viết sửbằng thơ, thếkỷ19),TúXương
(tên thậtTrầnTếXương, thếkỷ19),BàHuyệnThanhQuan,
rồiPetrusKý.Riêngnhà thơTảnĐà thìđượcđặt tênchomột
conđườngởkhu ănuống củangườiHoa tại quận5 cóphải
vì nhà thơ làngười sành ănuống (?).Tuynhiên, bâygiờ tôi
vẫn chưa hiểu tại sao cómột con đườngmang tên củamột
nhân vật mang nhiều tính giai thoại văn học (dù có thật) là
CốngQuỳnh được đặt chạy ngang nhà bảo sanhmang tên
TừDũmà khôngphải làTựĐức?
LÊVĂNNGHĨA
ĐườngHànThuyênđượcđặtgầnAlexandredeRhodes.Mộtngười
sángtạorachữNôm,mộtngườigópphầnhìnhthànhchữquốcngữ.
Khóibụikhiếnaicũngđeokhẩutrang,rađườngchẳngcònainhậnraai.
Cácbà,cáccô
khẩutrangche
kínmặtmũi,
baotay,áo
khoác lụngtha
lụngthụng,
khôngcòn
nhìnthấygì
nhansắcnữa.
thì nắnggió, khói bụi ônhiễmbàomònhết nhan sắc,
maimốt ế chồng đó chú!”. Ông thầy tôi nghe nó nói
cũngnói vui theo: “Ừ, phải đó cháu”.
Cómộtnền “côngnghệ”ăn theo
khói bụi ônhiễm
Hiện nay có cảmột nền “công nghệ” ăn theo nạn
ô nhiễm không khí, môi trường sống. Bà vợ bạn tôi
trước kia làm ở hội phụ nữ quận, vài năm nay nghỉ
ởnhà tổ chứcmaykhẩu trangkiếm ăn cũngkhá hơn
lươngbacọcbađồngcủahội phụnữ.Chị đi thumua
vảiký rẻmạt,vềphân loại, làm rậpđủ loạikhẩu trang,
từ loại kínmít cảmặtmũi dành cho phụ nữ, khi gấp
lại thànhcái khăncột tóchaycái vòng taybằngvải…
Chịcắt,giaochocácbàcáccô
may, rồiđemđibỏmối.Ngày
Phụ nữViệt Nam 20-10, chị
đại diện phụ nữ phường lên
TP lãnh kỷ niệm chương do
cócông tạocôngănviệc làm
cho nhiều phụ nữ khó khăn
trongphường, lànhờ tổchức
cho họ lãnhmay khẩu trang
kiếm thêm thu nhập.
Gầnđâynhữnggươngsáng
trong các chiến dịch “Thanh
niênmùa hè xanh”, “Thanh
niênbảovệmôitrường”không
ngại khókhăn, dơbẩnchung tay làm sạchkênh rạch,
dẹp bỏ những nơi tù đọng, diệt lăng quăng (bọ gậy)
chống sốt xuất huyết… rất đángbiểudương!Nhưng
bêncạnhđócómột hiện tượng làngàycàngcónhiều
thanhniênViệt lo làmđẹp (theohiệuứng thanhniên
HànQuốc rất chú trọng đến chuyện làm đẹp, kể cả
phẫu thuật thẩmmỹ)!
Hiệuứngnàykhôngchỉ lan tỏa tronggiới showbiz
có điều kiện tài chính khá giả và thật sự có nhu cầu
làm đẹp để biểu diễn, mà còn có những thanh niên
bình thường, công nhân, viên chức có thu nhập thấp
cũng vào các tiệmmassage, hớt tóc để làm đẹp, đắp
kemhútmụn, hút bụi bámvào lỗchân lông,massage
damặt…Cócầuắt cócung.Đãmanhnhacómộtnền
côngnghệ làmđẹp cho thanhniênViệt vàđang từng
bước phát triển.
ông thầy cảm thán. Tôi tấp vào trạm xe buýt
trướccổngTrườngĐHKinh tếđụtmưa.Thầy
bảonơi này trước năm1975 làĐHLuật, nơi
ông có nhiều kỷ niệm về một mối tình thời
sinh viên đầu những năm 1960.Mưa gió tạt
ào ào. Hai thầy trò đứng đụtmưa ngắm nhìn
TPmưa bay trắng xóa, người xe vẫn tấp nập
tuôn trànnhư thác lũ.Đám sinhviênKinh tế
tan trường đứng lố nhố trước cổng. Mặc dù
trời mưa nhưng hầu như tất cả nữ sinh viên
cô nào cũngmũ nón, áo gió, khẩu trang kín
mít.Chợtmộtcôchạybăngquađường:“Chào
chú”. Rồi chợt thấy ông thầy già đi với tôi,
nó lí nhí: “Cháu chào bác”. Tôi cười: “Mặt
mũi kínmít thế kia giống nhưNinja làm sao
biếtmày là connhà ai?”. Nóbối rối gỡ “phụ
tùng” trênmặt ra. À, thì ra con gái củamột
ông bạn họa sĩ, đang học kinh tế năm cuối,
vẫn thường qua nhà chơi với con gái tôi. Nó
bảo: “Bâygiờ ra đườngmà không “bọc kín”
1...,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13 15,16
Powered by FlippingBook