284-2017 - page 7

CHỦNHẬT 22-10-2017
7
PHÓNGSỰ - NHÂNVẬT
ThápPoRoMe,
nơi thờvuaPo
RoMevàhai
hoànghậu.
PHẠMTRƯỜNGGIANG
Ninh Thuận, ngoài
thápChămnổi tiếng
Poklong Garai còn
có một ngôi tháp
cổ khác cũng rất
nổi tiếng, thu hút khách du lịch
nằm ở làngHậu Sanh, xã Phước
Hữu, huyện Ninh Phước gọi là
tháp PoRoMe.
Ngôi tháp thờ vua thiếu
hoànghậu
Thápnằm trênmộtngọnđồi cao
50m, làngôi tháp cuối cùngbằng
gạch của người Chăm và cũng là
ngôi tháp lớncuối cùngcủavương
quốcChămPa.Thápchỉcaokhoảng
8m, bềngangmỗi cạnhcũng8m.
Mặt chính quay về hướng Đông,
trên cửa chính có các tầng hình
vòngcung, dưới được trang trí bởi
hình tượng thầnShivavàngọn lửa.
Đây làmột trong số ít những tháp
Chăm cổ cònnguyênvẹn chođến
sau này.
Nếu những thápChăm khác chỉ
thờ thần, thápPoRoMe thờmộtvị
vuaChămvà lấy tên theoôngbởivì
PoRoMe cũngđượcngườiChăm
xem là thần. Sử sách người Chăm
cangợi vì PoRoMe làmột vị vua
anhhùngcủaChiêmThành, cai trị
nướcnàytrong24năm(1627-1651).
Với những chiến công hiển hách
được tô thêm nhiều chi tiết mang
màu sắchuyền thoại, PoRoMeđã
đượcngườidânChămthầnlinhhóa...
Ông làmộtngười thôngminh,đĩnh
ngộ, ông phải lòng công chúa Bia
Than Can (con PoMưh Taha) và
lấynàng làmvợ. PoMưhTaha lớn
tuổi và sauđóđãnhườngngôi cho
ông. Trong tháp thờ pho tượngPo
RoMebằngđácùngvớipho tượng
hoànghậuBiaThanCan, người đã
nhảy vào giàn hỏa chết theo vua.
Phía ngoài cònmột miếu nhỏ thờ
hoànghậuBiaThanCih, người đã
không chết theovua.
bánhànghóa, PoRoMevừanhìn
thấynhansắcnghiêngnướcnghiêng
thành của nàng đã mê mẩn, bần
thần, từđó chỉ cònmơ tưởngmau
chóng gặp lại và sở hữu nhan sắc
tuyệt trầnkia.
Cô gái đó là con gái thứ ba
của chúa Sãi, là công nữNguyễn
Phúc Ngọc Khoa, cực kỳ xinh
đẹp và duyên dáng. Trong cuốn
sách
NguyễnPhúc tộc thếphả
, do
chính hội đồngNguyễn Phúc tộc
viết lại, ghi rằng: “NămTânMùi
(1631) bà (NgọcKhoa) được đức
Hy Tông (chúa Sãi) gả cho vua
ChiêmThành là Po RoMe. Nhờ
cócuộchônphối nàymà tìnhgiao
hảogiữahainướcViệt-Chiêmđược
tốt đẹp”. Tốt đẹpởđây cho cả hai
phía: Chúa Nguyễn không còn lo
sợbị con rểđánhúp sau lưng, còn
phíaChiêmThànhcũngkhôngphải
tập trung cho binh bị nữamà dồn
sứcvàophát triểnkinh tếnhưxây
dựng nhiều đập nước khiến mùa
màng tốt tươi, đất nước thịnh trị.
NgọcKhoacònkhá...
mơhồ
Các tài liệu phương Tây ghi
nhận, saukhiNgọcKhoa trở thành
hoànghậuBiaUt (Utởđâykhông
phải là Út vì bà là vợ cuối cùng
của PoRoMe nhưmột số người
lầm tưởng, mà chữ Ut là viết tắt
của từ Uttara là phương Bắc, ý
chỉ nước Đại Việt) và được Po
RoMe vô cùng sủng ái.Một thời
gian sauđó, việcbuônbánvớiBồ
ĐàoNhađãbị dừng lạimàkhông
rõ lý do vì sao, việc này có liên
quan đến Ngọc Khoa hay không
thì không ai biết.
Ngọc Khoa làm những việc
gì ở triều đình ChiêmThành thì
biên niên sử của Chiêm Thành
cũng không ghi rõ. Bà biết được
đất nướcChiêmThành được cây
thần kraik phù trợ (kraik là cây
vắp, ở Sài Gòn có một gò trồng
nhiều cây vắp nên gọi là gò vắp,
sau này đọc chệch đi thành địa
danhGòVấp) nên đã giả vờ ốm
nặng và cho thầy chiêm tinh nói
với Po RoMe rằng sức khỏe bà
bị cây kraik thần đe dọa, khi nào
kraik cònbà cònđauốm.Dù cho
cả triều thần hết sức can ngăn
nhưngvì quáyêuquýNgọcKhoa
nênPoRoMe đãmêmuội tự tay
mình chặt bỏ đi cây thần kraik
khiếnđất nướcChiêmThành suy
yếuvà sauđóbị diệt vong. Đó là
lý do người Chăm đã không làm
tượng thờ bà và còn lưu truyền
trong dân gian câu nói chế giễu
“béo nhưBiaUt”.
Còn lịch sửghi nhậnnăm1653,
lấy lý doChiêmThành kiêu ngạo
không thèmcốngnạp,chúaNguyễn
PhúcTần (chúaHiền)đãcửcai cơ
HùngLộc đưa quân vào đánh. Po
RoMe thua trận, bị bắt đóng cũi
giảivềPhúXuân,không rõbịbệnh
chếthayđã tự tử.Saunàyxácđược
mang về làm lễ hỏa thiêu. Po Ro
Me làvịvuađộc lậpcuối cùngcủa
ChiêmThành, các vua sauđóđều
phải thầnphụcnhàNguyễnchođến
năm 1693 khi chúaNguyễn Phúc
Chu (chúaQuốc) saiNguyễnHữu
Cảnh đưa quân đánh dẹp Chiêm
Thành và bắt vua Chiêm về, rồi
đổi tên đất Chiêm Thành thành
ThuậnPhủ.
SốphậnNgọcKhoađược truyền
thuyết ChiêmThành kể lại có ba
kết thúc khác nhau:
Truyền thuyết đầu tiên cho biết
BiaUt xinvề thămmẹbị đauốm,
sau khi rời khỏi ChiêmThành thì
quânnhàNguyễnđãồ ạt tấn công
ChiêmThành.
Truyền thuyết thứ hai cho rằng
saukhi PoRoMe thua trận, bị bắt
vàchết, ngườiChămđổđi tìmBia
Ut để trả thù thì nàng đã tự sát.
Truyền thuyết thứ ba kể rằng
BiaUt đãbị bắt vàhànhhình theo
phong tục Chiêm Thành là nhấn
đầu xuống bùn chođến chết.
SốphậncôngnữNgọcKhoavẫn
luôn làmột sựbí ẩn, đếnnăm sinh
nămmất cũng không ai biết rõ.
Truyền thuyết về bà có phải chứa
đựngmột phần sự thực hay chỉ là
sự hư cấu của người Chăm trong
nỗi niềm oánhận bà?
NHỮNGNÀNGCÔNGCHÚANƯỚC VIỆT
– KỲ CUỐI
Côngnữ
“húthồn”
vuaChiêm
PoRoMe
Công nữNgọcKhoa là em ruột cùngmẹ
với công nữNgọc Vạn và được chúa Sãi
NguyễnPhúcNguyên gả cho vuaChiêm
ThànhPoRoMe. Không được lưu lại trong
sử sách, NgọcKhoa chỉ được biết đến
trong các truyền thuyết của người Chăm…
Tuy nhiên, Po Ro Me
có tới ba người vợ, người
vợ thứ ba gọi làBiaUt là
ngườiViệt,khôngcó tượng
thờ trên tháp. Lý giải cho
việc thiếu tượng thờ bà,
truyền thuyếtngườiChăm
chorằngbàbịngườiChăm
cămghét,quykết làngười
đãdùngmỹnhânkếđểmê
hoặcnhàvuakhiếnvuaphải
chếtvàvương triềuChiêm
Thành sụp đổ.
Banggiaoqua
hôn lễ
Sau khi đã gả công nữ
Ngọc Vạn cho vua Chân
Lạpđể liênminhhai nước
vớinhau,chúaSãiNguyễn
PhúcNguyên tiếp tục tìm
cách hòa hoãn với Chiêm
Thành. Chiêm Thành đã
nhiều lần gây chiến. Họ
đangbuônbánvớiBồĐào
Nha nên rất có thể sẽ dựa
vào Bồ Đào Nha để phát
triển quân sự. Vua Po Ro
Me cũng mở rộng ngoại
giao với Mã Lai như dấu
hiệumuốncầuviệnquânsự
để chuẩnbị chiến tranh…
Trong khi phải lo đối phó
với chúa Trịnh phía Bắc,
nhất là sau trận chiến ác
liệt năm1627 tại vùngBố
Chính, chúaSãi khônghề
muốnChiêmThànhcó thể
lợi dụng tấncôngphía sau
lưng thành ra lưỡng đầu
thọđịch,vìvậyphảinhanh
chónghòahoãnvàhóagiải
mối nguynày.Một lầnnữa, người
chủ trương dùng hòa bình tiến về
phươngNam,quânsưĐàoDuyTừ
lại hiếnkếchochúaSãi gảcongái
cho vuaChiêmThànhPoRoMe.
HaitácgiảDohamidevàDoroheim
trong tác phẩm
Lược sử dân tộc
Chăm
đã ghi lại rằng theo truyền
thuyết của người Chăm, vuaViệt
chocongáimìnhđicùngmộtđoàn
thươnggiavàoChiêmThànhmua
VìsaoNgọcVạn,NgọcKhoa
khôngđượcsửsáchghi lại?
Cácsửgiasaunàyđánhgiácó thể làmộthoặcgồmnhiều lýdosau:
•Việcgảcongáinhằmduy trìmốibanggiao lánggiềngđểmưu
sinhchodân tộckhôngphải làviệcđể làmồnàonêncácsửgia
lúcđó theo lệnhchúađã im lặng, khôngghi chép.
•Quanđiểm“nữnhânngoại tộc”phongkiếnxưakia.
•Tháiđộphongkiếnxem thườngcácnướcnhỏhơnnêngảcon
gái chohọ làchuyệnkhôngvinhdựgìđểghi lại.
•Việcsửdụngmỹnhânkếđểđạtđượcmụcđíchmở rộng lãnh
thổkhôngđượcngười xưaxem làviệcđáng tựhào,dùđiềunày
có thể tiếtkiệm rấtnhiềuxươngmáu.
Ở thếkỷ21nhìn lại lịchsử, chúng tacó thểnhận thấychodùcác
sử liệukhôngđượcghi chépgìnhiềuvềhainàngcôngnữcon
chúaSãinàynhưng thực tế lịchsửđãcho thấy rõ:Chỉ saukhigả
hainàngchovuaChânLạpvàChiêmThành, chuyệnxung đột
giữanướcViệtvàhaiquốcgianàydịu lại.Đócũng làcơhộiđể
ngườiViệtcó thểdidânvàmở rộngxuốngphíaNam.
PoRoMevừanhìn
thấynhansắcnghiêng
nướcnghiêngthành
củaNgọcKhoađã
mêmẩn,bầnthần, từ
đóchỉcònmơtưởng
mauchónggặp lạivà
sởhữunhansắctuyệt
trầnkia.
CôngnữNgọcKhoa,ảnhminhhọa.
1,2,3,4,5,6 8,9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook