284-2017 - page 9

CHỦNHẬT 22-10-2017
9
VĂNHÓA - GIẢI TRÍ
Nhạcsangsaonỡ
“phán” làsến!
Một đồng nghiệp nam vừa gửi tặng tôi món quà đặc biệt mà anh
bảo“mới đi SàiGònmuavềđó”.Nhìngói quà tôi biết ngay là sách.
Anhbạnbiết tôi thích sách. Tan trường, tôi đimộtmạch vềnhàmới
mở ra xem. Ôimột cuốn sách in kháđẹp với cái tựadễ khiếnngười
đọc tòmò phải mua đọc:
Đàn bà thì phù phiếm
- Tạp văn củaHà
ThanhVân -NXBPhụ nữ.
Lật vào trangbìa trong thấygiới thiệu tácgiả làmột tiếnsĩ chuyên
ngành lý thuyết và lịch sử vănhọc - giảng viênđại học kiêmnghiên
cứu viên - là tác giả hai tác phẩm nghiên cứu đã in riêng và 19 tác
phẩmnghiên cứu viết chung. Theo lời giới thiệu của công ty in sách
thì ngoài nhữngcông trình, bài viết có tínhchất hàn lâm, tácgiảcòn
làmột công dânmạng nổi tiếng với những bài tản văn về tình yêu,
về cuộc sống, về những chuyếnđi, về những chuyện lịch sử… và cả
những chuyệnphùphiếm không tên khác. Thíchquá, tôi bỏ cảbuổi
tối nằm gặmbánhmì đọc hếtmộtmạch.
Những tản văn
HàNội và tôi
,
CẩmGiàng
,
Đâymùa thu tới
,
Vạt
nắng xiênmùa lạnh…
làm tôi nhớHàNội da diết! Rất tiếc sách có
nhiềuhạt sạnkhôngđángcó, nhất làđối vớimột giảngviênđại học,
tiến sĩ chuyênngành lý thuyết và lịch sử vănhọc. Xinđơn cử: Trong
bài
Người đi qua đời tôi, không nhớ gì sao người?
Ngay từmở đầu
tác giả đã thiếu sót khi chú thích là lời bài hát
Người đi qua đời tôi
của nhạc sĩ PhạmĐìnhChương. Nhưng đấy là thơ của thi sĩ Trần
DạTừ, nhạc sĩ chỉ soạn nhạc thôi.
Thiếu sót ấy rất nhỏnếu so với đoạn sau tácgiả viết: “Nhạc vàng
hay nhạc sến được hiểu nôm na là những bài hát một thời rất thịnh
hành ởmiềnNam. Có lẽ nó ra đời bắt đầu từ thập niên 60 của thế
kỷ trước với những bài hát có lời lẽ rất dung dị, thậm chí bình dân,
nhưngmặt khác lại đậm đà chất thơ và gâymột hiệu ứng đặc biệt
khiến khán giả nhớ lâu. Phổ biến nhất là những bài hát theo giai
điệuBolerohayRum-ba…”.Rồi tácgiảkể:“Có thứ sếnnhiều, kiểu
nhưnhạc củaVinhSử:
“Bước lang thangqua từngvỉa hè/ Biết đêm
nay đi về nơi đâu…”.
Có thứ sến vừa vừa, kiểu như
Mười năm tình
củaTrầnQuảngNam:
“Mười nămkhônggặp tưởng tìnhđãcũ…/
Vẫn còn trong ta một đời cuồng điên”
… Lại có thứ sến du dương
caocấpnhư
Hoài cảm
củaCungTiến, dùbài nàyđượcông sáng tác
năm 14 tuổi. Sến thì đâu cần đợi tuổi
-
Lòng cuồng điên vì nhớ/ Ôi
đâu người, đâu ân tình cũ?…”.
Tácgiả tỏra thiếukiến thứcvềnhạcViệt.Bài
Hoài cảm
đượcCung
Tiến viết năm 1954, lúc ông 18 tuổi (Cung Tiến sinh năm 1936) và
sắp sửa rời HàNội di cư vàoNam, chứ không phải “sáng tác năm
14 tuổi”(mới 14 tuổi thì làm gì có “đâu ân tình cũ?”). Dòng nhạc
sang trọngnhư thếmàbà tiến sĩ dámgọi là“thứ sếndudương, cao
cấp”. CònTrịnhCôngSơn thì bị bà chê: “Thậm chí, nhiều khi thấy
TrịnhCông Sơn cũng triết lý theomột kiểu rất sến!”.
Rõ ràng bà tiến sĩ-giảng viên đại học kiêm nghiên cứu viên này
khônghiểunghĩa từ“sến”làgì, dámcàobằngnhạcVinhSửvớinhạc
CungTiến, TrịnhCôngSơn.
HỒTHỊHẠNH
Câuchuyệnvănhóa
QUYCẦU
N
gày31-10, tạikhách
sạnHùngVương,TP
QuảngNgãi,HộiVăn
học nghệ thuật tỉnh
QuảngNgãiphốihợp
với TrườngĐHKhoa học xã hội
vàNhân vănTP.HCM sẽ tổ chức
hội thảo về nhà văn, nhà thơ, nhà
báo, nhà khảo cứu Nguyễn Vỹ
nhân kỷ niệm 150 năm ngày sinh
của ông. Đây là hội thảo đầu tiên
vềNguyễnVỹ trong toànquốcvới
sự thamgia củanhiềunhànghiên
cứu văn học trong cả nước.
30nhànghiêncứugửi
tham luận
Chủ tịchHộiVănhọcnghệ thuật
tỉnhQuảngNgãi LêVănSơn cho
biết:Trongphong tràoThơmới, ở
QuảngNgãi có ba tác giả là Bích
Khê, Nguyễn Vỹ và Tế Hanh.
Nhà thơ Tế Hanh đã được trao
giải thưởng Hồ Chí Minh, được
nhiềunhànghiên cứuđề cập.Còn
nhà thơ Bích Khê (qua đời sớm)
nênHộiVăn học nghệ thuật đã tổ
chức hội thảo về Bích Khê nhân
kỷ niệm 100 năm ngày sinh của
ông (1916-2016) vàxuất bản tổng
tập
Bích Khê một trăm năm
, dày
khoảng 1.000 trang.
Riêngnhà thơ, nhàvăn, nhàbáo
NguyễnVỹđãcónhữngđónggóp
nổi bật trongvănhọc, báochíViệt
Nam giai đoạn 1930-1970 nhưng
thông tin,dữ liệuvềông rất tảnmát
nên sau khi in tổng tậpBíchKhê,
anh em trong Hội Văn học nghệ
thuật tỉnhQuảngNgãi bănkhoăn:
Cần phải làm gì để cho sáng tỏ
hơn những đóng góp của tác giả
NguyễnVỹ?
HộiVănhọcnghệthuậttỉnhQuảng
Ngãi đã có trao đổi với nhiều nhà
nghiên cứu văn học, các nhà báo
trong nước và được sự đồng tình.
HộiVănhọcnghệ thuật tỉnhQuảng
Ngãi cũngđã liênhệvànhậnđược
sựphối hợpnhiệt tìnhcủaTrường
ĐHKhoahọcxãhội vàNhânvăn
TP.HCM để triểnkhai thực hiện.
Qua triển khai, đã có 50 nhà
nghiên cứu đồng ý viết tham luận
vềcuộcđời sựnghiệpvănchương,
báo chí của tác giảNguyễnVỹvà
đã có30nhànghiên cứugửi tham
luận đếnHội Văn học nghệ thuật
tỉnhQuảngNgãinhưĐỗHảiNinh
với tham luận
NguyễnVỹ,người trí
Congáinhàthơ
NguyễnVỹlầnđầu
kểchuyệnvềcha
Trênmột bức tường trắngmình có thể chiếu bất cứ phong cảnh đẹp
nào, bất cứ ý tưởng đẹp nào, sự trang hoàng chỉ cản trở trí tưởng
tượng củamình, con ơi...
thứcnướcViệt
;LêHươngThủyvới
tham luận
Sáng táccủaNguyễnVỹ
nhìn từ tiểu thuyết
;TháiPhanVàng
Anh với tham luận
NguyễnVỹ và
vai tròcách tân thơ tiếngViệt hiện
đại
;NhậtChiêuvới tham luận
Ánh
sángvàbóng tối trong“Đêm trinh”
củaNguyễnVỹ…
Cũng theoôngLêVănSơn,Chủ
tịchHội Văn học nghệ thuật tỉnh
QuảngNgãi,đãcónhững trước tác
của tác giả NguyễnVỹ được tìm
thấy như tập thơ đầu của ông in
bằng tiếng Pháp năm 1934mang
tên
Premiérs Poésies
.
Suốtđời chỉ sốngqua
vănhóa
Tại hội thảo này, ngoài sự góp
mặt củacácnhànghiêncứucòncó
bàNguyễnThịDiệuPhương, con
gái nhà thơ, nhà báoNguyễnVỹ,
hiện định cư ở Pháp trở về. Qua
email trao đổi, bà Diệu Phương
kể: “Thực sự, khi được tinQuảng
Ngãi tổ chứcmột hội thảo cho ba
tôi, trước tiên tôi ngạc nhiên, rồi
sauđó tôi rấtxúcđộng.Ba tôi suốt
đời chỉ sốngquavănhóa, sáchnày
vừa xuất bản thì ba đã cómột dự
án khác trên bàn viết, vì ba tôi tin
rằng ông có nhiệm vụ tham gia
vào sựphongphúcủanềnvănhóa
ViệtNam.Tất cảdi sảnđóbâygiờ
đượchồi tưởng thì linhhồncủaba
tôi chắc là được thanh tịnh.
TácgiảNguyễnVỹ.ẢnhdonghệsĩnhiếpảnhBạchNgọcDanh,cháurểtácgiả,cung
cấpchoHộiVănhọcnghệthuậttỉnhQuảngNgãitrongdịphộithảo.VõQuýchụp lại
Giađìnhchúng tôiởĐàLạt,mẹ
tôi làm ănvất vả, nuôi hai anh em
tôi ănhọc toànhảo.Ba tôi sống tại
SàiGòn, vìbacầnởgần trung tâm
văn hóa để dễ liên lạc với những
nhà trí thức.Chonênchúng tôi chỉ
gặpbavài lần trongnăm.Tuyvậy,
ba tôi rất yêu con và không phân
biệt traigái.Vài lần tôi có than thở
là ítđượcgặpba thìba tôi cười êm
ái, nói: “Tất cả nhân phẩm của ba
nằm trongsáchbaviết,vậykhinào
con nhớ ba thì con lấy sách ba ra
đọc, thì cũngnhư làbaởbêncạnh
con”.Một kỷniệmkhác, ba tôi có
đượcdịpđiNhậtBản, khi vềmua
cho tôimột cái nhà bằng giấy. Ba
thấy tôi hơi thất vọng vì căn nhà
thô sơ, tường bằng giấy trắng,
không trang hoàng chi cả thì ba
tôimới nói: “Conơi, trênmột bức
tường trắngmình có thể chiếubất
cứ phong cảnh đẹp nào, bất cứ ý
tưởngđẹpnào, sự tranghoàngchỉ
cản trở trí tưởng tượng củamình,
conơi”. Ba tôi như thế đó”.
Quahội thảo,HộiVănhọcnghệ
thuật tỉnhQuảngNgãicũngsẽ thành
lập ban biên khảo tư liệu về cuộc
đời và sự nghiệp củaNguyễnVỹ,
nhữngbài nghiên cứuđểxuất bản
tổng tậpNguyễnVỹ.
NguyễnVỹ (1912-1971)quêở làngTânPhong (nay làxãPhổ
Phong), huyệnĐứcPhổ,QuảngNgãi.Ông làcon trai củanhàyêu
nướcNguyễnTuyênvàbàTrầnThị Luyếnvà làanhhọcủaông
NguyễnNghiêm, Bí thưTỉnhủyđầu tiêncủa tỉnhQuảngNgãi. Là
nhà thơ, nhàvăn, nhàbáovớibúthiệuTânPhong, LệChi…
Các tácphẩm tiêubiểu:
Tập thơđầu
(1934) ,
Đứaconhoang
(1936),
Hoangvu
(1962),
Dâybí rợ
(1957),
HaiThiêng liêng
(1957),
Mồhôi
nướcmắt
(1965),
Tuấnchàng trainướcViệt
I, II (1970),
Tácphẩmbiênkhảo:
Nhữngngườiđànbà lừngdanh
(1970),
Văn thi
sĩ tiềnchiến
(1970)…
Ông từng thamgiabãi khóađể tangPhanChuTrinhnênbịđuổi
học. Sauđóông raHàNộihọc tú tài vàcộng tácvới cácbáo
Tiếng
Dân
, tuầnsan
ĐôngTây
, tạpchí
Vănhọc
.Năm1942ôngbị Pháp
bắtđiđày.Cáchmạng tháng8-1945 thànhcông, ôngvàoSàiGòn
tiếp tụchoạtđộngbáochíởcácbáo
DânTa
, tạpchí
PhổThông
,
ThằngBờm
Ôngmấtnăm1971ởLongAndo tainạnxehơi.
Nhữngngười thân
củatácgiảNguyễnVỹ
cũngđãgửi40bức
ảnhvềtácgiảNguyễn
Vỹmàhộisẽtrưngbày
tạihội thảo.
Nhà thơ Phạm Chu Sa
phụ t rách
1,2,3,4,5,6,7,8 10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook