291-2017 - page 7

CHỦNHẬT 29-10-2017
7
PHÓNGSỰ - NHÂNVẬT
CôngnữNgọc
Hoa, tranh
minhhọacủa
KimHạnh.
PHẠMTRƯỜNGGIANG
N
ăm2014,HộiAnchính
thứcđặt têncôngnữ
Ngọc Hoa cho con
đường ngắn đi từ
quảng trường sông
Hoài, dọc theo bờ sông phía Bắc
tới chùaCầu.Dù làconđườngnhỏ
nhưng têncủamộtvịcôngnữ rất lạ
nhưvậykhiếnnhiềungười không
khỏi ngạcnhiên, tựhỏiNgọcHoa
là aimà lại được đặt tên đường.
Mộtcâuchuyệntìnhđẹp
Thật raNgọcHoakhôngcócông
trạngđặcbiệtgìvà rất ítngườibiết
đến.Bàđượcđềnghịđặt tênđường
để thểhiệncho tìnhhữunghịbang
giaoViệt-Nhật, vì đây làmộtmối
lương duyên đặc biệt.
Đầu thế kỷ 17, trong số thương
nhân nước ngoài đến buôn bán ở
HộiAn cómột thương gia người
Nhật tênAraki Sotaro. Ông vốn
làmột samurai (võ sĩ đạo) rồi sau
chuyển qua nghề buôn. Lúc này
NhậtBảnbắtđầumởcửachophép
thươngbuônranướcngoài,ôngdẫn
đầu các thương giaNhật đếnViệt
Nambuônbán.ÔngđượcchúaSãi
NguyễnPhúcNguyên tincậy, cho
đặt họ theo chúa, tên tiếngViệt là
Nguyễn Thái Lang. Rồi tại Huế,
năm1619, ônggặp côngnữNgọc
Hoa,mộtngười congáiđẹp, làcon
gái củachúaSãi.Tìnhcảmhaibên
mặnnồng,Araki đượcchúaSãi gả
congáicho.Năm1620,ôngđưavợ
vềNhật.Tại quênhàNagasaki, bà
đượcmọingườichàođónvìvẻxinh
đẹpkiềudiễm, tính tìnhhiềnhòadễ
thương. Tên của bà được đặt theo
tiếngNhật làWukaku (VươngGia
Cửu)nhưngdobà thườnggọichồng
bằng tiếngViệt“anhơi,anhơi”nên
ngườiNhậtđãgọibàbằng tên thân
mật làAnio-san, từ“Anio”phátâm
giống như câu nói cửamiệng của
bà khi gọi chồng. Sau này các cô
gái xinh đẹp, dễ thương cũng đều
được gọi làAnio-san.
Khi về nước, ôngAraki đã gây
dựngnênmột trung tâm thươngmại
tạiMotoshikhui-MachiởNagasaki.
CôngnữNgọcHoa cũng thamgia
giúp chồng quản lý công việc. 15
nămsau,ôngArakimất,NgọcHoa
vẫn tiếp tục làm côngviệc sổ sách
kế toán ở cơ sở kinh doanh của
chồng. Bà cũng đã làm hết sức để
hỗ trợchocác thươngnhân tạivùng
Nagasaki, chủyếuởviệc thúc đẩy
mốiquanhệbuônbánvới triềuđình
nhà Nguyễn. Vai trò của công nữ
NgọcHoaquan trọngđếnmức sau
thờiđiểm1645,khibàmất,việcgiao
thươngbuônbángiữahai quốcgia
đã bị giánđoạn suốtmột thời gian
rất dàimới đượcnối lại.
Khônghiểungẫunhiên làm sao,
NgọcHoaphải lớnhơnNgọcKhoa
ít nhất cả chục tuổi và xấp xỉ tuổi
với NgọcVạn.
Vậyvìsaomộtngườicongáicủa
chúaSãi sinhcùng thời với những
công nữ khác lại không hề được
nhắc đến trong sử sách cũng như
giaphảdònghọNguyễnPhúc?Phải
chăng ôngAraki đã bịa với người
Nhật rằngvợcủaông làconvuađể
đề cao vợ cũng như bản thân? Bí
ẩn từ từ được hémở khi người ta
tìm thấy những thông tin khác, ví
dụnhưở tập san
Đô thànhhiếucổ
củangười Phápxuất bảnvàonăm
1920cónhắcđếnnhữngngườiNhật
đầu tiên ởĐôngDương, trong đó
có đoạn: “Trong số chủ tàu buôn
Nhật Bản giao thương với Đông
Dươngvào thếkỷ17, đặcbiệt ghi
nhậnhaingười trongsốhọđãbuôn
bánvớiAnNam làArakiSotarovà
Shichirôbei Eikechi
.
Vàonăm1620
,
Arakikếthônvới
một tiểu thư thuộc hoànggia…”.
Nếu theo tài liệu này, công nữ
NgọcHoa làmột tiểu thư con của
hoàng thânquốc thíchnàođó chứ
không phải con chúa.
Tuy nhiên, vẫn còn nhiều nguồn
thông tinkhác tại chínhnướcNhật.
Ngay trước cổng nghĩa trang TP
Nagasaki, chính quyền Nhật đã
dựngmột tấm bảng lớn ghi tiểu sử
ôngAraki Sotaro và vợ, trong đó
cóđoạnghi: “VươngGiaCửu,một
người congái bàconbênngoại của
quốcvươngAnNam”.Còn trong tài
liệucủaHộihữunghịNagasaki-Việt
Nam, dựa trên nghiên cứu củaGS
IwaoSeiichi ghi nhận: “Năm1619
tại nơimàhiệnnaygọi làHuế, ông
(Araki)gặpgỡvớimộtngườicongái
đẹp thuộcdòngbênngoạiđượcvua
AnNam nhận làm con nuôi và kết
hônvới cô ta…Ông làngườiNhật
đầutiênkếthônvớingườinướcngoài
và trởvềNhậtvớimột côngnữcon
vua, chodùchỉ làconnuôi...”.
Nhưvậymọi sựđãsáng tỏ, công
nữNgọcHoa là bà con bên ngoại
của chúa Sãi là dòng họMạc, tức
bản thân trướcđócũng thuộcdòng
dõi củavuachúa.Bàđãđượcchúa
Sãi yêuquýnhận làmconnuôi rồi
sau đó gả choAraki. Người Nhật
buôn bán tại Hội An nên họ xem
chúaSãi là vuaAnNam.
Nhữngdấu tíchcòn lại
Làmột người vợ xinh đẹp, thủy
chung,cóđủcông,dung,ngôn,hạnh,
lại thường xuyên đứng ra giúp đỡ
chodânbảnđịa trongviệcbuônbán
vớiViệt Nam nênNgọcHoa được
ngườidânNhậtyêuquývàngưỡng
mộ.HiệnBảotàngNagasakicònlưu
giữ chiếc gương bà vẫn thường sử
dụng.Cóngườicho rằngngườidân
Nagasaki ảnh hưởng văn hóaViệt
NamdochínhNgọcHoađã truyền
lạichohọ,vídụnhưngườidânởđây
thường ăn trênbàn tròn trải vải đỏ,
trongkhi truyền thốngNhật ăn trên
bànchữnhậtmàunâu.NgườiNhật
thườngănuốngtheokhẩuphầnriêng
mỗibữaăn,mỗingườimộtkhaynhỏ
vớinhiềuđĩa thứcănnhỏ, trongkhi
dânởđây thườngbày thứcăn trong
đĩa lớn đểmọi người cùng gắp ăn
chungnhưngườiViệt.
Hằngnăm, ởNagasaki cónhiều
lễhội tônvinh sựgiao thươngcủa
ngườiNhật với nướcngoài, lễhội
Kunchi diễn ra từngày7đến9-10
hằng năm có phục dựng lại mối
tìnhđẹpcủaArakiSotarovớiNgọc
Hoa. Tại lễ hội người ta tạo hình
một chiếc thuyềnbuônvới bé trai
đóngvaiAraki và bé gái đóngvai
NgọcHoa, bé traimặc trangphục
truyền thốngYukata, còn bé gái
mặc áo dài Việt Nam, con thuyền
vượt trùngkhơi rồi trởvềvớimột
cặp uyên ương. Chị Tuyết Mai,
một Việt kiều Nhật, cho biết chị
thường tớidự lễhộinàyhằngnăm,
cứmỗi năm là chiếc thuyền buôn
củaAraki lạiđượcđóngmới, trang
trí với hình thức khác và chiếc áo
dài củabégái đóngvaiNgọcHoa
cũngđược thayđổi, rấtđẹpvà lộng
lẫy.Giữa lòngnướcNhậtnhìnbóng
dáng tà áo dàiViệt Nam bay phất
phới, những người Việt Nam có
mặt ở lễ hội đều không khỏi bồi
hồi xúc động.
Nàngdâu
Việtđầu
tiêncủa
nướcNhật
Công nữNgọcHoa được xem là người Việt
đầu tiên lấy chồng người Nhật, thậm chí
người Nhật còn khẳng định bà là người
nước ngoài đầu tiên kết hôn với người Nhật
và đến nướcNhật.
Giữa lòngnướcNhật,
nhìnbóngdángtàáo
dàiViệtNambayphất
phới,nhữngngườiViệt
Namcómặtở lễhội
đềukhôngkhỏibồihồi
xúcđộng.Sựxúcđộng
đógắn liềnvới lịchsử
củamộtnàngcông
chúađấtViệt.
NgọcHoacùngchồngđượctáihiệntrong lễhộiKunchi.Ảnh: INTERNET
ngày công nữNgọcHoa, tức
quýbàWukakuhayAnio-san,
cũng làPhật tửDiệuTâmqua
đời, cũng cùng ngày và cùng
tháng với chồng. Phải chăng
họ quyến luyến với nhau đến
nỗi cũng chọn cả ngày tháng
giống nhau để mất, để ngày
giỗ cũng làgiỗ chung?
NgọcHoacóphải là
conchúaSãi?
Những thông tin về việc
côngnữNgọcHoa làcongái
của chúa Sãi Nguyễn Phúc
Nguyêngâybấtngờchonhiều
nhà nghiên cứu, nhà sử học
bởi không có tài liệunàoghi
lại điềunày.Ngaycảbộ sách
NguyễnPhúctộcthếphả
(NXB
ThuậnHóa,1995)dohộiđồng
trị sựNguyễn Phúc tộc biên
soạn và cho ấn hành cũng
không có thông tin gì. Trong
gia phả của dònghọNguyễn
Phúc, chúaSãiNguyễnPhúc
Nguyên có 11 người con trai
vàbốnngười congái.Cảbốn
người con gái đều ghi lại cụ
thể từngngười như sau:
- Công nữNgọcLiên (con
gáiHiếuVănhoànghậuMạc
Thị Giai), được gả cho phó
tướngNguyễnPhúcVinh.
- Công nữ Ngọc Vạn (con gái
HiếuVănhoànghậu)đượcgảcho
vuaChânLạpChayCheta II.
- Công nữNgọcKhoa (con gái
HiếuVănhoànghậu)đượcgảcho
vuaChiêmThànhPoRoMe.
- Công nữ cùng tên Ngọc Liên
(không rõ mẹ là ai) được gả cho
NghĩaQuậncôngNguyễnCửuKiều.
Ngoàibốnngườicongái,giaphả
khônghềghinhậnchúaSãicó thêm
người con gái nào nữa.
VậycôngnữNgọcHoa làai, có
phải con chúa Sãi hay không?Có
thông tin cho rằngđây là sựnhầm
lẫn về tên họ, công nữNgọcHoa
chínhlàcôngnữNgọcKhoa.Nhưng
Ngọc Khoa đã được gả cho vua
Chiêm Po RoMe vào năm 1631,
trongkhiNgọcHoađãđượcgảcho
thương giaAraki vào năm 1620,
tức làcùng thời giangảNgọcVạn
cho vuaChânLạp. Từ đây suy ra
NgôimộcủahaivợchồngArakivàNgọcHoa.Ảnh: INTERNET
Ngôimộcủavợchồngnàngcôngchúa
truyềnthuyết
Phíasau
chùaDaionji
tạiNagasaki
(NhậtBản),
phía trênmột
ngọnđồi cao,
nơiđặt rất
nhiềungôimộ
chíhàng trăm
năm tuổi có
ngôimộcủa
hai vợchồng
Araki vàNgọc
Hoađượcđặt
trongcùngmộtngôimộđá.Giữanhữnghàngcây tỏabóngmát,
ngôimộnhìnxuốngTP, nơi 400năm trước, lầnđầu tiênmộtngười
congáiViệtđãvượtbiểnxaxôiđến làmdâunơi xứsởPhùTang.
1,2,3,4,5,6 8,9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook