046-2018 - page 2

2
THỨHAI
5-3-2018
Thời sự
GS,PGS:
Danhvịphải
thựcchất!
CHÂNLUẬN
thựchiện
“T
hực chất giáo sư
(GS), phó giáo sư
(PGS) làmột danh
dựmànhữngngười có thành
tựuđạt được. Cònhiệnnay,
đôi khi GS, PGS là những
thứmàngười tacốgắngđạt
đượcđể códanhdự.Những
GS, PGShồi xưakhông chỉ
có thành tựu, danh tiếng về
chuyênmônmà tưcách, đạo
đứcvàảnhhưởngxãhội của
họcũng rất lớn” -TSNguyễn
Sĩ Dũng nói.
Háodanhvà
sự cảnh tỉnhvềgiá trị
.
Phóng viên:
Thưa ông,
nhưng rõ ràng là hiện nay,
sauvụviệc94hồsơGS,PGS
bịgác lại vàThủ tướngcũng
yêu cầu xem xét, dườngnhư
cáidanhgiácủaGS,PGSđã
bị “xuống”?
+ TS
Nguyễn Sĩ Dũng:
Cáigìnhiềucũngxuốnggiá,
nhiều thìkhôngcònquýnữa.
Đó là quy luật khách quan.
GS, PGS trước đây rất
hiếm, thành thử những GS,
PGS thời đócòn làmột biểu
tượng trên nền tảng trung
thực về học thuật, đạo đức
vàảnhhưởngxãhội.Chúng
ta có thể kể đến những vị
nhưTôn Thất Tùng, Lương
Định Của, Trần Đại Nghĩa,
TạQuangBửu…
Thứnữa, thực tế là xã hội
đangbănkhoănvềchất lượng
GS, PGS. Chất lượng GS,
PGS có thể phụ thuộc một
phầnởquy trình tuyểnchọn,
bỏphiếu…củacáchộiđồng.
Nhưng sự đánh giá của xã
hội thì khôngphụ thuộcvào
nhữngquy trìnhnày.
Rất tiếc, không phải mọi
GS, PGS đều đạt được điều
người ta mong đợi. Nhiều
khi các vị ấy đã không để
lại được ấn tượng rằnghọ là
những chuyên gia hàng đầu
trong lĩnh vực củamình.
.
Tức là dù sao đi nữa thì
công chúng vẫn có kỳ vọng
vềgiới trí thức,nhất lànhững
người được công nhận là
GS, PGS?
+Thực tế làgiữamongđợi
của xã hội đối với GS, PGS
là cao hơn so với những gì
mà một số vị thể hiện khi
xuất hiện trước công chúng.
Mặt khác, cũng phải thừa
nhận rằng: Đã có những “xì
xầm” tronggiớihọc thuậtvề
thông tinmột số ít người đã
“chạy” để có được danh vị
PGS, GS. Thực tế thì công
luậnvẫn tincó thểcóchuyện
“chạy”vì“động lực”củaviệc
“chạy” là vẫn có…
Cuối cùng, thực tế không
thểphủnhận làcómột số rất
ít người nữa háo danh. Tuy
không hẳn là điều phổ biến
nhưng hệ quả của nó là tình
trạng “con sâu làm rầu nồi
canh” và xã hội thấy đó là
điềuphản cảm.
Phải có sự trung thực
dẫndắt tối đa
.
Chắc ông từng biết tới
thốngkêrằng:ViệtNamcósố
lượngGS,PGS, tiếnsĩnhiều
nhấtĐôngNamÁnhưng số
lượngbàibáokhoahọccông
bố trêncác tạpchíuy tín thì tỉ
lệ nghịch. Và cũng cónghĩa
là người Việt đóng góp cho
nhân loại là rất ít.
+Thực chất đónggóp của
ngườiViệt,nhữngnhànghiên
cứuViệtchonhân loạikhông
phải lànhỏbé.Thờixưa,ngay
cảviệcthiếtkếTửCấmThành
triềuMinhcũngđượccho là
củamộtngườiViệt.Haysáng
chế ra máyATMmà cả thế
giới sử dụng cũng là người
Việt.Chúng tacó thểkểđến
những Trịnh Xuân Thuận,
Trần Thanh Vân, Ngô Bảo
Châu, Vũ QuangViệt… và
rất nhiều những nhà khoa
học, kinh tếgốcViệtởnhiều
lĩnhvực, nhiềuquốcgia trên
thế giới.
Chúng ta cần đặt ra câu
hỏi về vấn đề này. Các cấp
lãnhđạoĐảngvàNhà nước
đã từng chỉ ra nhiềunguyên
nhânkìmhãmnhữngsángtạo,
đónggópấymàđiểnhình là
“chủnghĩa thành tích”.
Bởivậy,tôinghĩrằngnhững
đóng góp thực tế của người
Việt trên thếgiớivàviệccông
luận,Thủ tướngđặt ravấnđề
với việccôngnhậnGS,PGS
nămnaychính làmột dịp rất
tốtđểchúng taphấnđấu thêm
một bướcxâydựngmột nền
tảng trung thực.
Bởikhiđó, trongkhoahọc
cũngnhư các lĩnhvựckhác,
nhân tàimới phát huyhết tài
năng, phẩm chất của mình.
Mà trong khoa học thì dứt
khoát phải có sự trung thực
tối đa dẫn dắt.
.
Vậychúng tanênbắtđầu
như thếnàođểnhất là trong
lĩnh vực khoa học, sự trung
thực trở thành nền tảng cơ
bảndẫn dắt xã hội?
+Có lẽnênnhìnra thếgiới,
xem người ta làm thế nào
trước tiên.Các trườngmuốn
danh tiếng, thuhútđượcsinh
viên thì phải có đội ngũGS
thực tài, tức làcác trườngcó
sức ép thật.
Danh tiếngcủacácđạihọc
(ĐH)đượcxâydựng trênuy
tíncủacácGSgiỏi.Còncác
GS giỏi là do các ĐH công
nhận và bổ nhiệm chặt chẽ
dựavào thực tài vàđạođức,
nhân cách.
.
Nhưngôngnóirằng tấtcả
phải dựa trên sự trung thực.
Vậysự trung thựcnàybắtđầu
từđâu?Nhữngquyđịnh,quy
chuẩnnàocầnphải bỏđi để
khuyếnkhích sự trung thực?
+Trung thựccó lẽnênbắt
đầu từchínhbản thânnhững
vị trí thức, khoa bảng. Cần
phảikhuyếnkhíchnhận thức
rằng:Nếukhôngđủ trìnhđộ,
uy tín thì không cầnphải cố
gắng đạt đượcPGS, GS.
Nhưngđồng thời cũngcần
cắt giảmnhữngquyđịnh cơ
Chuyện“giáosư”trênchínhtrườngcácnước
Tháng11-2014, chính trường
nướcÚcxônxaovềcâuchuyện
chứcdanh“giáosư”củamộtbộ
trưởng.Nhânvật tâmđiểmkhiđó là
Bộ trưởngTài chínhÚcJaneHalton.
Bà JaneHaltongiữchứcdanh
“giáo sưkiêmnhiệm” (adjunct
professorships), hợp tácnhưngnằm
ngoài biênchếcủaĐHCanberravà
ĐHSydney, tờ
TheGuardian
cho
biết.Tuynhiên, trongcácvănbản
chính thức, bàHalton tựmô tảmình
là“giáo sư”.
Vào thời gianđó, trong nhiều
nội dung nằm trên cổng thông tin
củaBộTài chínhÚc, tư liệu chính
phủnhư lời nói đầu trong báo cáo
thường niên2013-2014 hay quyết
địnhquảng cáo toànquốc bán
cổ phần
ngân hàng
Medibank
đều sử
dụngký
tên là “giáo
sư Jane
Halton”.
Các văn
bản liên
quan đến chức vụ trước đó của bà
là bộ trưởngY tếÚc cũng có các
đề cập chức danh tương tự.
Theo tờ
TheGuardian,
cả hai
trường đại học nói trên đều có
chính sách cấm rút ngắn chức
danh, yêu cầu các cá nhânphải
nêu đầy đủ chức danh cộng với
tên trườngđại học. Chính sách của
ĐHSydney yêu cầu chức danh
phải luôn được nêu đầy đủ. ĐH
Canberra thì yêu cầu: “Trong tất
cả văn bản trường và bên ngoài,
phải sử dụng chức danh đầy đủ.
Việc rút ngắn là không phù hợp”.
Người phát ngôn củaBộTài
chínhÚc chobiết bàHaltonbiết
rõvề chính sách của các trườngvà
chứcdanhkhoabảng củabàđược
nêuđầyđủ trong lý lịch cánhân
trên cổng thông tin của cơquan
này. Saukhi được các trườngphản
ánh, BộTài chínhÚcđãbắt đầu
cậpnhật lại thông tin chứcdanh
củabàHalton trong cácvănbản,
lấy lýdo là trục trặckỹ thuật trong
hệ thống soạn thảonội dung.
BàHaltonkhôngphải là chính
kháchđầu tiên tạiÚcgặp trục trặc
liênquanđến chứcdanhkhoabảng
tại trườngđại học.Vàonăm2013,
ĐHBondđã liênhệvới ôngClive
Palmer, lãnhđạomột đảng chính
trị tạiÚc, yêu cầuông chấmdứt tự
mô tảbản thân là “giáo sưPalmer”
trongkhi ông thật ra làmột giáo sư
kiêmnhiệm của trường.
Trongkhi có những chínhkhách
“mang theo” chức danhkhoa bảng
vào chính trường, lại có những
chính trị gia khác quyết định tạm
ngưngnhững chức vụ học thuật để
chuyên tâmvàoviệc công.
Nhânvật có tiếng tămnhất có
thểkểđếncựuNgoại trưởngMỹ
CondoleezzaRice.Trướckhi là
thànhviêncủachínhphủTổng thống
George
W.
Bush,
bàRice
làmviệc
trong
bộmôn
khoa
học
chính trị tạiĐHStanford.Bàgiữvị
trí trợ lýgiáosư từnăm1981đến
năm1987, sauđóđượcbổnhiệm
làmphógiáosư.Đếnnăm1989,
bàđượcmời làmcốvấnchoHội
đồngAnninhquốcgiaMỹ (NSC)
vềcácvấnđềLiênXô.Tuynhiên,
tạiĐHStanford, nếuvắngmặthơn
hainăm thìhọcgiảsẽbịmất chức
danhkhoabảngnênđếnnăm1991
BàHalton.
BàCondoleezzaRice.
Rấttiếc,khôngphảimọi
GS,PGSđềuđạtđượcđiều
ngườitamongđợi.Nhiều
khicácvịấyđãkhôngđể
lạiđượcấntượngrằnghọlà
nhữngchuyêngiahàngđầu
tronglĩnhvựccủamình.
•Sựnghiêm túcvà
trung thựcchính lànền
tảngđạođứcđểcó thể
tựhàovềnhữngdanh
vịđích thực.
•Cóhaykhôngsựhám
danh; sự"chạy"...
1 3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,...16
Powered by FlippingBook