046-2018 - page 3

3
THỨHAI
5-3-2018
Thời sự
Bàntròn
“Đisauđếnmức
khôngcònthấyainữa”
Sự “can thiệp”củaNhànướcđối với việccôngnhận
chứcdanhgiáo sư/phógiáo sư (GS/PGS) hiệnnay có
cầnthiếtvàcóđảmbảođược“chất lượng”củacácGS/
PGShaykhông?Chúng tacầncócâu trả lời thật thấu
đáovềvấnđềnày.
Theothông lệquốctế,việccôngnhậnhaybổnhiệm
GS làviệccủacáctrường.Theođó,cáctrườngcóthẩm
quyềncôngnhận,bổnhiệmvàchịutráchnhiệmvềchất
lượngGS củamình. Đó làquanđiểmđãđượcnhiều
người phát biểu vàphùhợp với thực tiễn chung của
cácnướccó truyền thốnghọc thuật lâuđời.
Quanđiểmđóhoàn toànđúng trongbối cảnh các
trườngđại học (ĐH) lànhững thực thể tự chủvàđộc
lập, nhất là trongnhữngvấnđề chuyênmôn. Nhưng
hãythửhìnhdungnếuViệtNamápdụngthựctiễnđó,
điềugì sẽxảy ra?
Chắcchắn làsốGSchóngmặtvàhệquả trực tiếp là
tìnhtrạng loạnchuẩnmực.Cũngđượcgọi làGSnhưng
GStrườngXthì lung linhthànhtíchquốctế,GStrường
Y thì đếnmột câu chàobằng tiếngnướcngoài cũng
khôngnóiđược, tài liệungoạingữkhôngđọcnổimột
trangvànói như cốGSCaoXuânHạo: “Đi saungười
taxađếnmứcnhìnphía trướckhôngcòn thấyainữa”.
Thậmchí cũng làGS trườngXnhưngchất lượngcũng
có thểmột trờimộtvực,vìnhiều lýdo trườngXsẽđịnh
rađủ loại GSđểđápứngđủ loại nhu cầu khácnhau
của thị trườngdanhvọng.
Vìsao lạicóviễncảnhđó?Tạisaongười ta làmđược
màtathìkhông?Tấtnhiênnướcngười tacũngcóchất
lượngGSkhácnhau,domỗi trường tựđịnh rayêucầu
vàquytrìnhbổnhiệmkhácnhaunhưngsựkhácnhau
đókhôngđếnmứccười ranướcmắtnhưởViệtNam.
Cóhai lýdochínhgiải thíchchoviễncảnh trênđây:
Một làquanniệmvềGSởViệtNamhiệnnaykhácvới
quanniệmphổquát trên thếgiới:Người taxemGS là
một vị trí trong thangbậc củanghềhàn lâm, còn ta
coi GS làmột chức danh, một phẩmhàmdanhdự,
một thứminhchứngchomứcđộ thông thái, tàinăng,
màcàngthiếunhữngthứđóngười tacàngcầnchứng
minh làmìnhcónó.Hai làtrườngĐHởViệtNamchưa
đạt tớimứcđộcaovề tính tựchủvàvềviệc thựchiện
tráchnhiệmgiải trình trướcxãhộinhưcác trườngĐH
ởnhữngnướcphát triển.
Vì thế, những thứđúngvà tốt ởphươngTây cũng
cóthểkhônghoàntoànphùhợpvớibốicảnhhiệntại
củaViệtNam.Có thểchúng tacầnmộtbướcchuyển
tiếp nhất định. Thực ramà nói, cơ chế hiện nay là
đã códunghòa: Hội đồngChức danhGSnhànước
chỉ xét và côngnhậnđạt tiêu chuẩn, cònbổnhiệm
làviệccủacác trường. Xét cũnggồmhai bước:Định
lượng (tiêuchuẩncứng) vàđịnh tính (bỏphiếu theo
từnghộiđồng).Tuyvậy,ai cũnghiểubỏphiếumới là
khâuquyết định. Về lýmànói thì xét định tínhnhư
vậy khôngphải là sai, chỉ nhữngngười trong cùng
lĩnh vực chuyênmônmới đánhgiá chính xác năng
lực vàmức độ đóng góp củamột nhà khoa học,
điềumànhữngconsốkhông thểnói lênđầyđủ. Thế
nhưng trong thực tế, bỏ phiếu là khâu bị nghi ngờ
tiêu cựcnhiềunhất.
Có lẽmộtbướcchuyển tiếpdễđượcchấpnhậnhơn
làNhànướckhônghoàn toànbuôngviệccôngnhận
GSchocáctrườngmàquyđịnhvềchuẩntối thiểu(dựa
vàođócác trườngcụ thểhóahoặcnângcao tùy theo
quanđiểm vàđặc điểm của trườngmình), côngbố
côngkhai các tiêu chuẩnquy trình xét bổnhiệm của
từngtrường,quyđịnh“quota”dựatrênquymôtrường/
khoavàđặcđiểmngành.
Nóichocùng,nhântốquantrọngnhấtđểbảovệcác
chuẩnmựchọc thuậtvẫn làconngười:Mộthệ thống
họcthuật lànhmạnh làmộthệthốngmànhữngngười
thực sựgiỏi giang, tài năng, cóphẩm chất, lànhững
người nắmgiữ các vị trí quan trọng trong thangbậc
học thuật. Khôngcónhữngngười nhưvậyởcácvị trí
thenchốtthìquyđịnhnàocũngcóthểbịxóimòn, tiêu
chuẩnnàocũngcó thể làmgiảđểđápứng.
TS
PHẠMTHỊ LY
,GiámđốcTrung tâmNghiên
cứuvàĐánhgiágiáodụcĐH -TrườngĐHNguyễn
TấtThành, thànhviênHội đồngQuốcgiaGiáodục
vàphát triểnnguồnnhân lực2016-2021
bà trởvề trường làmviệc.Bàđược
bổnhiệmchính thức làmgiáosưvào
năm1993vàgiữchứcvụ“Provost”
(tươngđươngvớiphóviện trưởng)
trongban lãnhđạonhà trường.Bà
chịu tráchnhiệmquản lýngânsách
hàng triệuUSDcủaStanford.Dưới
bàn taycủabà, cáckhoản thâmhụt
của trườngđãđượckhắcphụcvàchỉ
sauhainăm trườngđãcókhoảndư
lênđến14,5 triệuUSD.
Tuynhiên, đếnngày17-12-2000,
bàđã từbỏvị trí tại Stanford cùng
chứcdanhkhoabảng tại trườngđể
chuyên tâm cho côngviệc trong
chínhphủ củaTổng thốngBush.
Đến năm 2008, bàRicemới trở
lại với “mái nhà” Stanford.
THANHDANH
ChứcdanhGS/PGSđừngnên là“suốtđời”
Xã hội đã phảnứngvề
chất lượngGS/PGS.Và
khi rà soát lại thì đúng
là có vấn đề.Một số tên
tuổi đã được nêu lên,
một số hồ sơ đã được gác
lại để xem xét…Nhiều
ý kiến đều thốngnhất
phải thay đổi quan điểm
vềGS/PGS, xem lại quy
trình, quyđịnhvề công nhận và bổ nhiệm các
chức danh này.
Dĩ nhiên, trướcđâycũngcó sai sót vànhiều
người có thểnói đãđượccôngnhậnvàbổnhiệm
“đúngquy trình”.Tuyvậy, nếuvẫncònnhiềuvấn
đềvàhệquảkéo theochođến tậnhômnay thì
rõ ràng làquy trìnhấy thực sự“cóvấnđề”.Bởi
thế, điềuquan trọnghiệnnaykhôngphải là lôi ra
danh tínhcụ thểnhữngGS/PGSkhôngđạt nữa
màphải thayđổi lại nội hàm, cách thức, quy trình
côngnhậnvàbổnhiệmGS/PGS.
Những thay đổi lớn về vấn đề công nhận và
bổnhiệmGS/PGS chắc chắn phải có. Chẳng
hạn như vấn đề “nhiệm kỳ”, cũng như những
tiêu chí đểmột người vẫn có thể tiếp tục giữvà
được bổ nhiệmGS/PGS. Giả sửnhiệm kỳmột
GS là ba năm thì sauba năm, GS đó sẽ được
xem xét lại.
Tất cảGS/PGS hiện nayđều phải xem xét
lại. Nếu đạt tiêu chí thì tiếp tục được bổnhiệm.
Còn nếu không thì người ta chỉ nói “GS từ
2015 đến 2018” chẳng hạn. Sau này có ai nói
“tôi làGSởĐHBách khoa từ 2017 đến 2020”
cũng không sao…
GS của các trường nước ngoài cũng vậy.
Chẳng hạn, để tiếp tục được ký hợp đồng
giảng dạy, nghiên cứu thìmỗi GS phải công
bố được bao nhiêu bài báo, nghiên cứu, hướng
dẫn được bao nhiêu nghiên cứu sinh…Mà nếu
không được ký tiếp cũng không sao, vì người
ta vẫn có thể xưng làGS của trườngX trong
giai đoạn cụ thể.
GS/PGSởViệt Nam hiện nó như làmột
chức danh cấp quốc gia,một chức danh suốt
đời nênGS/PGSở tamới bị “méomó” đi. Bởi
thế, việc côngnhận và bổ nhiệmGS/PGS nên
để cho các cơ sởgiáo dục đại học đảm trách,
chứ không phải Hội đồngChức danhGS nhà
nước như hiện nay.
TS
LÊTRƯỜNGTÙNG
,
thành viên
Hội đồngQuốc giaGiáo dục và phát triển
nguồn nhân lực 2016-2021
Phải“hậukiểm”thựcchấthồsơứngviên
Vấn đề cầnkíp tới đây là phải làmmột cách
thực chất việc rà soát hồ sơ các ứngviên chức
danhGS/PGSnăm 2017 theo chỉ đạo của lãnh
đạoChính phủ.
Theođó, tôi cho rằng phải rà soát từng hồ
sơ, từnggiấy tờ, từng tiêu chímột xem nội
dungphản ánh thiếu chuẩn là đúng không. Đặc
biệt là các xác nhận tiêu chí giờ giảng, công
trình, việc tham gia đào tạo... Bởi căn cốt ở đây
là “hậu kiểm” hồ sơ, từng chứng chỉ, tài liệu
trong hồ sơứng viên là đúng thực chất hay chỉ
làm khống.
Nhất là với vấn đề ngoại ngữ, quy định
hiện hành là cácGS/PGS phải sử dụng thành
thạo ngoại ngữ. Nhưng thực tế cácGS, đặc
biệt là các PGS hiện nay, trừ những người
được đào tạo dài hạn ở nước ngoài, mới về
nước trong thời gian 5-7 năm trở lại đây,
còn phần lớn những người ở trong nước đều
không sử dụng được ngoại ngữ để nghiên
cứu, thảo luận và làm khoa học thông qua
ngoại ngữ.
Mặt khác, phải yêu cầu các hội đồng làm
đúng chức trách, nhiệm vụ củamình. Nếu
không cần, phải xem
lại ngay chất lượng của
các hội đồng và cách
thức làm việc của họ có
thực chất không. Nếu
các hội đồng nàykhông
thực hiện trách nhiệm
củamìnhmột cách thực
chất thì phải thayhội
đồng, đưa vàonhững
người hành xử thực chất có trách nhiệm, có
tâm huyết.
Hướng thứ hai, nếu cần, Thủ tướng có thể
thành lậpmột cơ cấu độc lập bên cạnh hội
đồng để “hậu kiểm” hệ thốnghồ sơnày nhằm
“lật tẩy” những hồ sơ khống, gian dối.
Chúng ta cần tập trung chấn chỉnh lực lượng
“nguyên khí quốc gia” hay còn gọi là “tinhhoa
trí tuệ” của đất nước, coi đây là bước đột phá
mới. Qua đó chấm dứt nạn hình thức, tiêu cực,
thậm chí có thể có cả tham nhũng trong vấnđề
này.
TS
LÊHỒNGSƠN
,
nguyênCục trưởngCục
Kiểm travănbảnquyphạmpháp luật,BộTưpháp
Đừngtheođuổidanhmàquênđónggóp
Bất cứmột danh hiệu
gì thì cũng phải có
đóng góp thực chất và
khi theo đuổi đóng góp
ấy thì tất sẽ có danh.
Điều này tốt hơn là cứ
theo đuổi một cái danh
để rồi không có đóng
góp gì. Đạt được danh
hiệu vì những đóng
góp thực sự thì đó là những cái danh đích
thực, không cần phải đi xin ai. Tất nhiên,
việc thẩm định những đóng góp để xác định
danh là cũng cần thiết nhưng nó cần tiêu chí
rõ ràng, chứ cũng không nhất thiết là phải hồ
sơ, đơn xin.
Mặt khác, có những quyền lợi lại gắn liền
một cách cơ hữu với các chức danhGS/PGS.
Chẳng hạn như được tăng tuổi nghỉ hưu, kéo
dài thời gian công tác, tăng bậc lương, làm
chủ nhiệm các đề tài nghiên cứu, được ngồi
các hội đồng…Những quyền lợi liên quan
này lại “theo luật định” chứ không phải theo
thị trường. Lẽ ra sự đóng góp của các cá
nhân đều phải theo thị trường.
Giả sửmột cá nhân đóng góp chomột cơ
quan, tổ chức thì cơ quan, tổ chức ấy thấy
những đóng góp ấy là xứng đáng thì họ
tưởng thưởng. Nhưng rõ ràng những quyền
lợi kể trên “theo luật định” cứ như… “trên
trời rơi xuống” thì sẽ gây ra tâm lý “tội gì
mà không làmGS/PGS”. Chỉ mất một thời
gian thôi thì những quyền lợi ấy sẽ tự thuộc
vềmình.
Lẽ ra, như nguyên tắc phổ biến, thì việc
phongGS/PGS là việc của các trường đại
học, các cơ sở nghiên cứu chứ không phải là
việc củaBộGD&ĐT cầm trịch hay làmột hội
đồng nào đó. Điều này nếu được thực hiện
sẽ không gây ra quá nhiều những vấn đề liên
quan đến việc phongGS/PGS như hiện nay.
TS
NGUYỄNĐÌNHCUNG
,
Viện trưởng
ViệnNghiên cứuquản lý kinh tếTrungương
CHÂNLUẬN -ĐỨCMINH
ghi
học tạo ramột sứcépgiả tạo
vềnhu cầuGS, PGS.Chẳng
hạn như quy định phải có
bao nhiêu PGS, GS thì mới
đượcmởtrườngĐH,mởkhoa
chuyên môn…Những quy
định dạng này khiến nhiều
trường, nhiều khoa phải đi
“mượn” PGS, GS ở những
nơikhácvà thực tếviệc“lạm
phát”PGS,GScũngmộtphần
vì những quy định nhưvậy.
Lạmphát GS, PGS
gâynên “thật giả
lẫn lộn”
.
Ở ta, nhưôngbiết, PGS,
GS làmộtdanhhiệusuốtđời.
Đâycóphải làsứchútmãnh
liệt không?
+Đógầnnhưlàmộtcáitước
hiệu. PGS, GS là kiểu chức
kết hợpvới tước. Thành thử
khi được gọi làGS, PGS thì
đó cũng làmột trong những
danhvịmàxãhội trọngvọng
theo truyền thống. Cái tước
đối với những người có địa
vị là quan trọng, là thứ vô
cùnghấp dẫn.
.
Tôimuốnôngbày tỏnhận
địnhvề tình trạng“lạmphát”
PGS, GS hiệnnay.
+ Quả thực, cái gì cũng
là condaohai lưỡi. Khi lạm
phát PGS, GS, người ta có
thể nói vui rằng: “Tuy anh
X làGSnhưngcũngcóhiểu
biết”!…Sự lạmphátcũngcó
thểgây ra tình trạng“thậtgiả
lẫn lộn”. Và khi một thứ rất
nghiêm túc trở thành hàng
giả thì chỉ còn lại là sựmỉa
mai củacôngchúngmà thôi.
Nhưng thậtranếu tấtcảđều
đượcxâydựng trên sự trung
thực thìnhiềuhay ítGS,PGS
khôngphải làvấnđề.Nếu ít
GS,PGSmàkhôngxâydựng
trên sự trung thực thì cũng
là vấn đề. Thực tế cho đến
nay, nhưchúng tabiết, nhiều
làng, xãhiệnnayvẫn tựhào
có nhiều trạng nguyên, tiến
sĩ.Bởingàyxưa,nếucógian
lận trong thi cử làngườigian
lậncó thểbị chémđầungay.
Sựnghiêmtúcvàtrungthực
ấychính lànền tảngđạođức
để có thể tự hào về những
danh vị đích thực.
.
Xin cámơn ông.
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook