048-2018 - page 16

12
THỨ TƯ
7-3-2018
Đời sống xã hội
Nhiềuquanchức trượt khỏi danhsách
giáosư, phógiáosư
(PL)-Ngày6-3, Hội đồng chức danhgiáo sư (GS) nhà
nước đã chính thức công bố quyết định công nhậnđạt tiêu
chuẩn chức danhGS, phó giáo sư (PGS) năm 2017 cho
1.131người.
TheoQuyết định 06 vừa được ôngPhùngXuânNhạ
(Bộ trưởngBộGD&ĐT, Chủ tịchHội đồng chức danhGS
nhà nước) ký, có1.131 cá nhân được công nhậnđạt tiêu
chuẩn chức danhGS vàPGS năm 2017. Trong số này có
74người được công nhậnGSvà 1.057người được công
nhậnPGS. Đây là kết quả saukhi Thủ tướng yêu cầu rà
soát lại 1.226ứng viên được công bố trước đó.
GS-TSKHBùi VănGa, PhóChủ tịchHội đồng chức
danhGS nhà nước, cho biết qua rà soát 1.226 hồ sơ ứng
viên, các hội đồng ngành và tổ công tác đã xác định có
1.131 hồ sơ ứng viên đáp ứng đầy đủ các yêu cầu, có
minh chứng rõ ràng, đảm bảo đầy đủ các điều kiện để
công nhận đạt tiêu chuẩnGS, PGS, không có đơn thư tố
cáo.
Trong số hồ sơ chưa đảm bảo đầy đủ cácminh chứng
theoquy định, cần xácminh thêmhoặc có đơn thưkhiếu
nại, tố cáo, Hội đồng chức danhGS nhà nước đã gửi công
vănyêu cầu các cơ sở giáo dục đại học và cơ quan liên
quan cung cấp tài liệu,minh chứng cụ thể.
Đáng chú ý, trong danh sáchmới côngnhậnđạt chuẩn
GS, PGS không có tên các cán bộ quản lýnhưBộ trưởng
Y tếNguyễnThị KimTiến, Thứ trưởngBộLĐ-TB&XH
LêQuân, PhóTrưởngbanChỉ đạoTâyBắcTrươngXuân
Cừ, thưkýBộ trưởngY tếHàAnhĐức, PhóCục trưởng
CụcAn toàn thực phẩm (BộY tế)NguyễnHùngLong,
Giám đốc SởY tế tỉnhHàNamLêQuangMinh…
HÀPHƯỢNG
12đầubếp thếgiới sẽ trìnhdiễn
ẩm thực tạiHội An
(PL)-Từngày 13 đến17-3, tạiHộiAn, QuảngNam sẽ
diễn ra tuần lễ tinhhoa ẩm thực thế giới với sựgópmặt
của 12đầu bếp trứdanhđến từ 12 quốc gia. Trong đó phải
kể đếnbếp trưởngDavidSosson (Pháp), bếp trưởng hai
saoMichellin - Patrick Jeffroy -Giámđốc ẩm thựcViện
Nghệ thuật HoaKỳ trong suốt 20năm, bếp trưởngWan
ChungSy…
HộiAn làmột trongnhữngđiểm đếndanh tiếng thế giới
về ẩm thực toàn cầu, từng lọt tốp6Thiênđường ẩm thực
do
LonelyPlanet
bình chọnnăm 2016, tốp 10 điểmđến
về ẩm thực hấpdẫn nhất châuÁ. Đặc biệt, sản phẩmdu
lịch “Học nấu ănởHộiAn” đã trở thànhmột trong những
trải nghiệmdu lịchhấp dẫnnhất thế giới cũng do
Lonely
Planet
bình chọn.
HUYTRƯỜNG
TRẦNNGỌC
M
ặc dù đã được cảnh
báo trướcnhưngkhi
bước chânvàokhoa
HồisứcnộiBVNhândân115
TP.HCM, chúng tôivẫncảm
thấyhơikhóchịukhi thoáng
ngửi thấymùinhữngchất thải
từcơ thểngườibệnh. “Chính
vìkhôngchịunổiáp lựccông
việcvàmôi trường làmviệc
ngộtngạtnênđãcónhiềuhộ
lýxinnghỉviệc” -bàCaoThị
ThanhThủy (51 tuổi, hộ lý
khoaHồi sức nội BVNhân
dân 115TP.HCM) tâm sự.
Chỉ cầnbệnhnhân
huơ tay làhiểu
BàThủychohay:Đaphần
bệnhnhânnằm tại khoaHồi
sức nội rất nặng, luôn trong
tình trạnghônmêsâunênhộ
lý phải chăm sóc toàn diện.
Từ làmvệ sinh răngmiệng,
lau mình, tắm rửa, thay tã
cho đến đổ bô…
Đang tròchuyệnvớichúng
tôi, bỗng một bệnh nhân
chừng 54 tuổi gần đó huơ
nhẹ tay phải, bà Thủy giải
thích: “Bệnh nhân này vừa
mới tiểu, anhchờchút để tôi
thay tã” rồinhanhnhẹnđivề
phíabệnhnhân.Thay tãvừa
xong,quansát thấymộtbệnh
nhân khác trởmình, hiểu ý
bà Thủy lại nhanh tay lấy
bô đặt phía dưới cho bệnh
nhân đi tiêu. Xong xuôi, bà
hối hảcầmbôvàophòngvệ
sinh đổ rồi rửa sạch.
Vừa bước ra khỏi phòng
vệ sinh,một bệnhnhânkhác
lại trở người nằm nghiêng.
BàThủybước tới, âncần lấy
khănướt laumìnhchongười
bệnh. Vừa làm bà vừa giải
thích: “Phần lớn bệnh nhân
nằmđâykhá lâunên tôi đều
hiểuý thôngquahànhđộng
củamỗi người. Nhiều bệnh
nhân không thể nói nhưng
chỉcần thấyhọ trởmình,huơ
tay… là tôihiểuhọđangcần
gìvà lập tứccómặt trợgiúp”.
Bà Thủy kể: Bệnh nhân
tại khoa Hồi sức nội thuộc
diện chăm sóc đặc biệt nên
khôngchongười nhàvàohỗ
trợ.Đếngiờ thăm,ngườinhà
chỉ được vào nhìnmặt,mọi
sinhhoạt cánhânđềudocác
hộ lýđảmnhiệm. “Nhiềukhi
đang đổ bô cho người này
thì người kia đã trở mình,
rồi tiêu ướt tã…Công việc
luônchân luôn tay,đôikhivì
chưakịp thay tãchúng tôi lại
bị người nhàcàm ràmchậm
chạp.Họnhằn thìmìnhchịu
chớ biết nói sao giờ” - bà
Thủy trải lòng.
ChịNguyễnThịBíchVân
(37 tuổi,hộ lýkhoaUngbướu
BVNhândân115)cũngquần
quật cảngày.Mình chị phải
chăm sóccho45bệnhnhân.
Buổi sáng, việc đầu tiên là
chịphải thaydrap,phátquần
áochobệnhnhân.Ai không
có thân nhân giúp, hộ lý sẽ
giúp thay đồ.
“Nhiềungườibịungbướu,
đaunhứcnênnằm,ngồiđủ tư
thế.Cóngười nằmnghiêng,
cóngười nằm chốnghai tay
hai chân, cũngcóngườingồi
suốt…Dovậy,khi thayquần
áo tôi phải cẩn thận từng
chútmột, tránhđộngvàovết
thương làmbệnhnhân thêm
đau” - chị Vân nói.
Ngoài ra, chị cònphải sắp
xếp đưa bệnh nhân đi chụp
X-quang,CT scan, siêuâm,
đo điện tâm đồ… sau đó
đợi lấy kết quả. Công việc
củanhữngnữhộ lý cứquay
cuồng như vậy khiến nhiều
ngày họ không có cả thời
gian ăn trưa.
Thường xuyên thay
quần áongười chết
27 năm gắn bó với công
việc hộ lý tại BVNhân dân
GiaĐịnhTP.HCM,bàNguyễn
Thị Thu Hằng (53 tuổi, hộ
lý khoa Cấp cứu) bộc bạch:
“Ngàynàocũngnhưngàynấy,
do bệnh nhân cấp cứu đông
nên tôiphải liên tụcđẩyhọđi
chụpX-quang,CTscan, siêu
âm… rồiđẩyngượcvềkhoa.
Đợi 15phút sau, tôi sẽvòng
lại lấykết quảđểbác sĩ chẩn
đoánchongườibệnh rồi tiếp
tụcchuyểnbệnhnhân lêncác
khoa để điều trị tiếp”.
Đưa tayquệtmồhôi tươm
ướt trán,bàHằngkểkhoaCấp
cứu lànơi tiếpnhậnkhông ít
nạnnhânvôgiacư.Trongsố
đónhiều trườnghợp tửvong
dobệnh tìnhquánặng. “Khi
có người tử vong, tôi phải
xuống nhà xác cách đó hơn
50 m đẩy thùng đựng xác
lên. Sau khi lau chùi sạch
sẽ, thay quần áo cho người
chết, tôi khiêngngười tađặt
vô thùng rồi chuyển xuống
nhà xác. Hồi trước tôi giấu
kíncôngviệcnày, khôngđể
người thân biết” - bà Hằng
tâm sự.
Nhắcvềngàyđầu tiênnhận
công việc hộ lý, bàNguyễn
Thị Lệ Thu (49 tuổi, hộ lý
khoaHồi sứcngoạiBVNhân
dânGiaĐịnh) nhớ lại: Lần
đóbàđượcgiaophụcácbác
sĩ điều trịmột nữbệnhnhân
uống thuốc trừsâu.Do lượng
thuốcngấmquánhiềutrongcơ
thểnênbệnhnhânđãkhông
qua khỏi. “Tôi cùngmột hộ
lý khác lau sạch, thay quần
áo rồi khiêngngười chết lên
băngcađểchuyển raxeđưa
về nhà. Đêm đó tôi sợ, ám
ảnhmãi vì lầnđầuđụngvào
người chết” - bàThukể lại.
Đến nay, sau hơn 18 năm
làmhộ lý,bàThuđã tiếpxúc
với khá nhiều ca bệnh nhân
tử vong. “Ban đầu thấy sợ,
dần dần rồi cũng quen. Lần
nàochuyểnngười chết rađể
giaochongười nhà tôi cũng
đều buồn cả. Chứng kiến
cảnh người thân họ khóc vì
đau đớn, tôi cũng thấy đau
lòng” - bà tâm sự.
Đang trò chuyện, thấy
một bệnh nhân cựa mình,
bà Thu lật đật chạy đến đỡ
nằmnghiêng rồi liên tục vỗ
nhẹ tay lên lưng. “Bệnhnhân
nằm lâukhóchịu, lạidễhầm
lưng và bị loét. Vì vậy cần
được vỗ lưng cho thoáng,
dễ chịu” - bà Thu vừa làm
vừa nói.■
Âmthầm,
lặnglẽchăm
sócbệnh
nhân,quần
quậtcảngày
vớivôsốviệc
khôngtên
nhưngcông
việccủamột
hộlý(ycông)
trongbệnh
việnkhông
phảiaicũng
biết,hiểuvà
chiasẻ.
Có đi sâumới biết hết nỗi
vất vả của hộ lý trong bệnh
viện. Công việc của họ hầu
nhưkhôngngơi tay.Hộ lý (còn
gọi là y công) lànhữngngười
chăm sóc toàndiệnchobệnh
nhân, đặcbiệt lànhữngbệnh
nhânmêman, bất tỉnh. Nếu
không cóhộ lý, có lẽbác sĩ và
điềudưỡng sẽgặpnhiều khó
khăn trong công tác điều trị
bệnhnhân.
ThS
NGUYỄNTHỊTUYẾTTRINH
,
TrưởngphòngĐiềudưỡng
BVNhândân115, TP.HCM
Tiêu điểm
Hộ lýCaoThịThanhThủyđangvệsinhchobệnhnhân.Ảnh:TRẦNNGỌC
Nhữngycông lặng thầm
ởbệnhviện
Côngviệccủamộthộ lý thựcsựcựcnhọcnhưng tôinghĩ
nếumình không làm việc này thì ai làm. Người bệnh cần
chúng tôi, chúng tôi phải làmhết sứcmìnhvì người bệnh.
NhânngàyQuốc tếPhụnữ8-3, nhữnghộ lýnhư chúng
tôi chỉmongngười bệnh và thânnhânhiểu rõ, thông cảm
côngviệcchúngtôi.Đâysẽ làđộng lựcđểchúngtôi tậntâm
vàgắnbóvới côngviệcđãchọn.
NGUYỄNTHỊ LỆTHU
,
hộ lý tại khoaHồi sứcngoại
BVNhândânGiaĐịnh, TP.HCM
“Nhiềubệnhnhânkhông
thểnóinhưngchỉcầnthấy
họtrởmình,huơtay… là
tôihiểuhọđangcầngìvà
lậptứccómặttrợgiúp.”
Hộ lýCAOTHỊTHANHTHỦY,
BVNhândân115TP.HCM
1...,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15 17,18,19,20
Powered by FlippingBook