058-2018 - page 8

8
Đô thị
THỨHAI
19-3-2018
TàubèchuiquacầuBìnhLợi
đóngbaonhiêu tiền?
Tàubècàngchởnặng,càngđixathìđónggiáBOTđườngthủycàngnhiều.
LƯUĐỨC-HOÀNGTUYÊN
T
heo kế hoạch dự kiến,
đến 30-11-2018 dự án
cải tạo, nâng cấp luồng
sôngSàiGònvàxâymới cầu
đường sắtBìnhLợi sẽxong.
Khi đó sẽbắt đầu thugiácác
loại tàu thuyền từ trên300 tấn
chui qua cầuđường sắtBình
Lợi vàđi trên sôngSàiGòn.
Ông Đinh Việt Tiến, Giám
đốc Công ty TNHHĐầu tư
BOTBình Lợi (chủ đầu tư)
cho biết đây là dự án BOT
đường thủy đầu tiên của cả
nước nên cách thu giá các
phương tiện chui qua cầu
Bình Lợi mới không giống
cáchđặt trạm trênđườngbộ.
Thu tại các cầu cảng
Cụ thể, tại cầuBìnhLợi có
thể đặt các camera giám sát
lưu lượng, loại tàu thuyền
qua lại. Còn việc thu giá sẽ
được thực hiện ngay ở chân
các cầu cảng nằm từ phía
thượng lưu cầu Bình Lợi.
“Chỉ có tàu thuyền từ trên
300 tấn chui qua cầu Bình
Lợiđi trên luồngphía thượng
lưu sôngSàiGònvà cậpvào
cầu cảng các cảng sông trên
thượng lưu mới phải đóng
giá” - ôngTiến nói rõ.
Tiêu điểm
Dựáncảitạo,nângcấp luồng
sôngSàiGònđoạn từcầuBình
Lợi, TP.HCM tới cảngBến Súc,
tỉnh Bình Dương được động
thổtháng4-2017,dựkiếnhoàn
thành tháng5-2018nhưngdo
vướngmặtbằngnênđượckéo
lùi đến30-11-2018.
Đây làdựánđườngthủyđầu
tiêntrêncảnướcthựchiệntheo
hợpđồngBOT.Tổngmứcđầutư
củadựán là1.300tỉđồng,gồm
hai hợpphần: Xâymới cầu sắt
Bình Lợi để nâng tĩnh không
thông thuyền từ 1,5m lên 7
m;nạovét luồngsôngSàiGòn
đoạn từcầuBìnhLợi đếncảng
BếnSúc,tỉnhBìnhDươngdài70
km. Nhàđầu tưBOTđược thu
phí ĐTNĐđểhoànvốnđầu tư
chocảhai hợpphần.
Tớiđây,tàubètrên300tấnđitrênthượngnguồnsôngSàiGònsẽđónggiáBOTđườngthủy.Ảnh:LƯUĐỨC
Theotínhtoánbanđầucủa
BộGTVTvàchủđầutưBOT
thìthờigianthugiátrên
sôngSàiGòn là20năm
chíntháng.
Hiệnphía thượng lưusôngSàiGòncóhàng
loạt dự án cảng, bến sẽđược đầu tưhoặc đã
đầu tưnhưngđànhnằm chờ có cầuBình Lợi
mới cao7m thay cho cầu cũhiện chỉ cao1,5
m.Cụthể,phíabờsôngthuộctỉnhBìnhDương
hiệncócảngAnSơnđãđầutưxâydựngtừhơn
nămnămquanhưngđànhnằmchờ.Khi thông
cầuvà luồngmới,hàngcontainersẽkhôngphải
đi từcụmcảngCátLái,LongTrườngngược lên
sôngĐồngNai để lên cảngBìnhDươnghoặc
HóaAnđểchuyển sangđườngbộvề sáukhu
côngnghiệpcủatỉnhBìnhDươngmấthàngchục
câysố.Cầu thông, luồng thoáng, cảngAnSơn
hoạt động thì hàng container chỉ cầnđi 5-10
km làđếncửa sáukhucôngnghiệpnói trên.
ỞbênbờsôngSàiGònthuộcTP.HCM,phíatrên
cầuPhúCườngcũngđanghìnhthànhcụmKhu
côngnghiệp-CảngsôngĐôngNamCủChi.Khi
cócầuBìnhLợimới,cảngsôngnàycũngsẽđược
gấprútđầutưđểhàngcontainertừđườngbiển
lênthẳngnơiđây, rótcontainerchocảcụmKhu
côngnghiệpTâyBắcvàĐôngNamCủChihoặc
cho cảTâyNinh, khôngphải đi đườngbộqua
nộiđôTP.HCM,quốc lộ1vàquốc lộ22.
Cảngchờcầu
Theo báo cáo hồi tháng
7-2017 củaCụcĐường thủy
nội địa Việt Nam (ĐTNĐ
VN - lúc đó đượcBộGTVT
giao làm đơn vị quản lý dự
án), việc thu giá sẽ áp dụng
đối với các tàu thuyền khai
thác, sử dụng ba cảng thuộc
tỉnhBìnhDương làcảngBến
Súc, Rạch Bắp, An Sơn và
các bến do Cảng vụ ĐTNĐ
khuvực3 (đơnvị thuộcCục
ĐTNĐVN) quản lý. Nhưng
báocáomớiđâycủaBanquản
lý dự án 7 (đơn vị thuộc Bộ
GTVT, đượcgiaoquản lýdự
án thay choCụcĐTNĐVN)
chobiết sẽ thugiá cảvới các
tàu thuyền ra vào các cảng,
bến thuộc địa bàn TP.HCM.
Theo ông Ngô Đình Quang,
Giám đốc Cảng vụ ĐTNĐ
TP.HCM, hiện có 26 cảng,
bến nằm dọc theo hệ thống
KênhXáng, RạchTra, sông
SàiGòn thườngxuyêncó tàu
thuyền trên 300 tấn ra vào.
Phí haygiá?
ÔngĐinhViệtTiếnchobiết
theodự tính trướcđây,khi tàu
thuyền ra vào các cảng, bến
nằm phía trên cầu Bình Lợi
thì Công ty TNHH Đầu tư
BOTBìnhLợi nhờ các cảng
vụ ĐTNĐ thu hộ giá. Giám
đốc cảng vụmột địa phương
chobiết cảngvụ làđơnvị sự
nghiệpnên có thể thuhộ cho
nhà đầu tưBOT.
Tuynhiên,chủmộthãngxà
lancho rằng theoLuậtPhí và
lệphí cóhiệu lực từ1-1-2017
thì một số phí như phí BOT
đường bộ đã chuyển sang
thànhgiá.Thuphí là thucho
ngân sáchnhànướcvàđược
hành thu trực tiếpbởi các cơ
quan quản lý nhà nước hoặc
đơnvị sựnghiệp thuhộ (như
cách các trạm đăng kiểm ô
tôđang thuhộ choTổng cục
Đường bộ Việt Nam khoản
phí bảo trì đường bộ). Còn
thugiá là thu chonhà đầu tư
BOT để hoàn vốn đầu tư và
phải được chính nhà đầu tư
hành thu.
“Nhưvậy,cáchnhờcáccảng
vụ thuhộgiáBOTđườngsông
làcáchmượn taycơquanquản
lý nhà nước. Cũng từ cách
mượn tay này rất dễ dẫn đến
việc các cảng vụ đẻ thủ tục,
gâykhódễchocáchãng, chủ
tàu thuyền” - vị chủ hãng xà
lanbày tỏ.
“Công trìnhcầuBìnhLợivà
nạovét sôngSàiGòn làcông
trình BOT đầu tiên trên lĩnh
vực đường thủy nên khi luật
thay đổi thì cả cơ quan nhà
nước lẫnchủđầu tư,đơnvị thi
côngđều lúng túngkhôngbiết
gọi nó là phí hay giá” - một
quanchứccủaBộGTVTcho
biết. Các nhà vận tải đường
thủy cho rằng đã đến lúc Bộ
GTVTphải có tiếngnói rạch
ròi thuphí hay thu giá.
TheoôngĐinhViệtTiến,do
sự thayđổikháiniệmcủaLuật
Phí và lệ phí, từ phí chuyển
sang thànhgiánênnayCông
ty TNHHĐầu tư BOTBình
Lợi rất cầnsựhướngdẫnsớm
từ các bộ, ngànhđể có thể tự
tổ chức thu giá hoặc nhờ thu
như kế hoạch trước đây.
70đồng/tấn/km
TheotínhtoáncủaBộGTVTvà
nhà đầu tưBOTđưa ra trước
đây,mứcthugiáchotàuthuyền
đi từ cầu Bình Lợi lên là 70
đồng/tấn/km. Cạnh đó, hiện
phí, lệ phí ra vào cảng, bến
là330đồng/tấn.Nhưvậymột
xà lan 500 tấn từ cầu Bình
Lợi lên cập cảng An Sơn,
Bình Dương sẽ phải đóng
phí và lệ phí thủ tục khoảng
185.000đồng.Nếucộng thêm
giá BOT cho đoạn sông dài
20kmvà chui cầuBìnhLợi,
chiếc xà lan này sẽ phải tốn
thêm khoảng 700.000 đồng.
“Xà lan càng lớn tải, đi càng
xa lên thượngnguồnsôngSài
Gòn thì sẽphảiđóng rấtnhiều
tiềnBOT.Cạnhđó, chưabiết
ôngBOT thu chỉmột lần lên
xuốnghay thucảchiều lênvà
chiềuxuống,nếu thuhaichiều
theo kiểu lượt qua trạm như
đườngbộ thì chiếcxà lankia
phải tốn1,4 triệuđồng” -chủ
một hãngxà lan nói.
Theo tính toánbanđầucủa
BộGTVTvàchủđầu tưBOT
thì thờigian thugiá trênsông
SàiGònlà20nămchíntháng.■
Côngviênxanhtônthêmvẻđẹpcổkínhcủakhuvực.Ảnh:N.THẮNG
Vô tưchạyxemáyvàohầmchuiAnSương
(PL)- Sau bốn ngày thông xe nhánhN1 công trình hầm
chui ngã tưAn Sương (quận 12, TP.HCM), tình trạng kẹt
xe, ùn tắc cũng như tai nạn giao thông tại đây đã giảm
đáng kể. Tuy nhiên, ghi nhận vào ngày 18-3, vào giờ cao
điểm, hàng trăm phương tiện xemáy cứ vô tư chạy vào
hầm. Mặc dù có biển báo cấm xemáy lưu thông vào hầm
chuiAn Sương nhưng các phương tiện vẫn phớt lờ, gây
nên tình trạngmất an toàn giao thông, rất nguy hiểm.
Trong khi đó, tại khu vực này không hề có lực lượng
chức năng để ngăn cấm, xử phạt. Anh Lê Văn Dũng,
nhà ngay tại khu vực hầm chui, cho biết: “Hôm đi vào
hoạt động, thấy có người hướng dẫn, nhắc nhở xe máy
không được đi vào. Từ đó không thấy lực lượng chức
năng đâu nữa”. Theo quan sát, các phương tiện chạy
vào hầm nhiều nhất là vào khoảng 17 giờ 30 trở đi.
NGUYỄNTHẮNG
Bãi xekhủngquận1giờ thành
côngviênhoa
(PL)- Sau khi bãi giữ xe phía sau Nhà hát TP.HCM bị
đình chỉ hoạt động, bãi giữ xe này đã được cải tạo thành
công viên với diện tích gần 1.000m
2
ngay giữa trung
tâmTP.
Nằm trên các trục đườngHai Bà Trưng - CaoBáQuát -
Nguyễn Siêu thuộc phườngBếnNghé, quận 1, TP.HCM,
bãi giữ xe lớn của TP bị đình chỉ hoạt động vào tháng
8-2017. Ngay sau đó, ôngĐoànNgọcHải, PhóChủ tịch
UBND quận 1, gửi văn bản đề xuất lãnh đạoTP giao cơ
quan chức năng xây công viên cây xanh. Đề xuất này
được SởGTVT lập kế hoạch triển khai.
Giờ đâyCông trường Lam Sơn làmột khu vườn đầy
hoa, ngập tràn sắcmàu. Vào buổi tối, nhiều người dân và
du khách thường lui tới đây để chụp ảnh, đi dạo. “Trước
đây, khu vực này ngày nào cũng tấp nập xe to, xe nhỏ ra
vào, lộn xộn lắm. Bây giờ có công viên thoángmát nên
buổi tối tôi thường ra đây đi dạo” - côNguyễnThuHà,
một người dân tại đây, chia sẻ.
NGUYỄNTHẮNG
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook