063-2018 - page 10

10
THỨBẢY
24-3-2018
Bạn đọc
ĐÀOTRANG
B
áo
PhápLuậtTP.HCM
nhậnđượcnhiềuphản
ánh của người dân về
việcbị gâykhóđếnmứcdở
khócdởcườikhimuốn thăm
nom, nuôidưỡngconcái sau
khi lyhôn. Thậm chí không
ít trườnghợpbị đánh, chửi,
đuổi ngay trướcmặt conkhi
tới thăm.Nhiềubạnđọc thắc
mắc hành vi ấy có được coi
là phạm pháp hay không.
Muôn kiểungăn cấm
Mớiđây,mộtngườimẹphải
nhờngườiquayclipkhichịtới
thămconđể làmbằngchứng
vềviệcbị giađình chồng cũ
quyết liệt ngăn cản chị thăm
con. Chị NTO (Vĩnh Phúc)
chobiết:“Nhàchồngcũđánh
đuổikhôngcho tôi thămcon,
còndựng chuyệnnói xấuđể
con ghét mẹ. Tôi là mẹ, đã
khôngđượcnuôi conmà tới
thăm cũng bị ngăn cấm. Sự
việccứkéodàibuộc tôi phải
lấybằngchứngnhằmđòi lại
côngbằngvà làmđơnxinđổi
người trực tiếp nuôi con”.
Cùng cảnh, anh NVH
(TP.HCM)cũng rơivàocảnh
uuấtkhikhôngđượcgặpcon.
Vìkinh tếkhôngổnđịnh, vợ
anh đòi ly hôn, giành nuôi
hết hai con chung. Từ đó về
sau,hễanh tới thăm làbịcấm
cửadùđãphải nhờ tới chính
quyền can thiệp.
ChịNguyễnThịKimPhụng
(TP.HCM) lấy chồng ởĐắk
Lắkcũngngậmngùi:“Chúng
tôi ly hôn xong, anh ấy gửi
con về nội tận Hưng Yên
nuôidưỡng.Tôinhiều lầnxin
đượcnuôi conđểbọnnhỏcó
điềukiệnởgầnchahoặcmẹ,
song cả gia đình nhà chồng
đềukhông chấp nhận”.
Cản trởquyền thăm
con làphạmpháp
Theo luật sư ĐoànMinh
Hùng,ĐoànLuậtsưTP.HCM,
Luật Hôn nhân vàGia đình,
LuậtBảovệ,chămsócvàgiáo
dục trẻ em đều có quy định
bảovệquyềnđượcchămsóc
củacha,mẹđốivới trẻ,quyền
được thămnuôi con của cha
hoặcmẹ sau khi ly hôn.
Trong bản án ly hôn của
tòa đều có câu “Không ai
được ngăn cản quyền thăm
nom, chăm sóc, giáo dục
con chung”. Người không
trực tiếp nuôi con có quyền
và nghĩa vụ thăm nom con
mà không ai được cản trở.
Chỉ trong trường hợp lạm
dụng việc thăm nom để gây
ảnh hưởng xấu đến con thì
người trực tiếpnuôi trẻmớicó
quyềnyêucầu tòaánhạnchế
quyền thămnomcủabênkia.
Hànhvi cản trởquyền thăm
con là vi phạm pháp luật và
luật cũng quy định các chế
tài đối với hành vi này.
LuậtsưNguyễnĐứcChánh,
Đoàn Luật sư TP.HCM, bổ
sung: Hành vi ngăn cản,
xua đuổi, thậm chí dùng vũ
lực không cho cha/mẹ được
tiếp xúc, chăm sóc và cấp
dưỡng cho con sau ly hôn
là vi phạm pháp luật. Ngoài
ra, việc “ngăn cản việc thực
hiện quyền, nghĩa vụ trong
quan hệ gia đình giữa ông,
bà và cháu; giữa cha, mẹ và
con; giữa vợvà chồng; giữa
anh, chị, emvới nhau” cũng
là hành vi bạo lực gia đình
theoquyđịnh tạiđiểmdĐiều
2LuậtPhòng, chốngbạo lực
gia đình2007.
Người có hành vi cản trở
trên sẽ bị xử phạt theoĐiều
53Nghị định167/2013/NĐ-
CP, hình phạt là phạt tiền
100.000-300.000đồng.Như
vậy, người không trực tiếp
nuôi con có thể tố cáo hành
vi cản trở đến cơ quan công
anhoặcUBNDđểxử lý.Bên
cạnhđó,vớichứngcứvềviệc
bị cản trở thăm con, người
này còn có thể khởi kiện để
yêu cầu thay đổi người trực
tiếpnuôidưỡng trẻ tại tòaán
nơi cư trú.
Đồng tình, luật sưTrầnThị
NgọcNữ,Chihội trưởngChi
hộiLuật sưbảovệquyền trẻ
emTP.HCM (Đoàn Luật sư
TP.HCM), phân tích thêm,
người làmđơn thayđổiquyền
nuôi conphải cóbằngchứng
chứngminh bị gia đình vợ/
chồngcũngăn trởviệc thăm
convàkhônghoànthànhtrách
nhiệmnuôidưỡngcon,đồng
thời chứng minh được khả
năng tài chính và chăm sóc
con của chínhmình.■
Phản hồi
Xeưutiêncóưutiên
trướctấtcả?
Trong tuần, về việc ủng hộ hay không ủng hộ
xăng E5, bạnHoangSan bình luận: “Việc sử dụng
xăng E5 có hại cho động cơ xe hay không các nhà
khoa học đã giải thích. Tuy nhiên, về phía người
tiêu dùng có tin dùng hay không là chuyện khác.
Bất kỳ sản phẩm nào khi mới ra thị trườngmuốn
tồn tại thì chất lượng, giá cả là điều quyết định.
Các đại lý bán xăng và người mua phải nhìn thấy
lợi ích rõ ràng thì mới quyết định ủng hộ việc sử
dụng xăng E5 hay không”.
Từ bài viết
“Hiếp dâm trẻ em: Tội ác không thể
dung thứ”
có thể thấy nỗi lo vấn nạn này đang
ngày càng dâng cao. “Biết làm sao để bảo vệ con
cái củamình trước loại tội phạm này?Hành vi
mất nhân tính với trẻ nhỏ không thể tha thứ dù với
bất cứ lý do gì” - bạnThuThuy bày tỏ. Tuy nhiên,
theo bạnHunghia, không thể phủ nhậnmột phần
nguyên nhân dẫn đến việc đau lòng trên là do
“chamẹ quá lơ là, thiếu hiểu biết để bảo vệ trẻ”.
Bài viết về bầuĐức và cái ghế phó chủ tịch
VFF cũng khiến độc giả bàn luận sôi nổi. Bạn
VũThanh nhận định: “Sự thiếuminh bạch, thiếu
công bằng trong công tác đề cử, ứng cử nhân sự
sẽ khiến tổ chức bị trì trệ phát triển. Hãy suy nghĩ
thật kỹ những hệ lụymà nó tạo ra đối với bóng đá
nước nhà”. Bạn đọc Laolang khuyến nghị: “Đừng
vì lợi ích trướcmắt, cá nhânmà hành xử thiếu
chuyên nghiệp rồi kết quả làmất tất cả”.
Nóng nhất trong tuần là thông tin xe cứu hỏa đi
ngược chiều cao tốc gây ra tai nạn với xe khách.
Từ đây nảy ra trận tranh cãi về quyền ưu tiên,
ưu tiên sao cho đúng. “Đúng là luật cho phép xe
cứu hỏa quyền ưu tiên nhưng sử dụng quyền ưu
tiên cũng phải dựa trên tình huống thực tế ở hiện
trường. Được chạy ngược chiều nhưng phải xem
đường có thuận lợi đi được thì mới đi chứ” - bạn
Trần Sơn nói. Phần nhiều bạn đọc đề nghị cơ quan
công an phải thực nghiệm rõ ràng xem lỗi là của
bên nào. “Từ thực tế rút ra bài học để ngăn ngừa
tai nạn tương tự xảy ra lần thứ hai. Kể cả luật
không còn phù hợp, cần sửa thì phải sửa” - bạn
HoGia dứt khoát.
LÊHUY
tổng hợp
Ngăn thămconsau
lyhôncóphạm luật?
Trongbảnánlyhônluôncócâu“Khôngaiđượcngăncảnquyềnthămnom,
chămsóc,giáodụcconchung”nhưngnhiềungườivẫnlàmngượclại.
Vớichứngcứvềviệcbị
cảntrởthămcon,người
nàycòncóthểkhởikiện
đểyêucầuthayđổingười
trựctiếpnuôidưỡngtrẻ
tạitòaánnơicưtrú.
ThS tâm lýĐào LêHòaAn chia sẻ con trẻ luôn cần có sự
nuôi dưỡng, chăm sóc của cả cha vàmẹ. Nếu conbị ngăn
cản tiếpxúcvới chahoặcmẹ thì sẽ là lỗhổng, điềuđáng lý
các conđược nhận, sẽ trở thành khiếm khuyết trongquá
trìnhphát triểnnhâncáchcủa trẻ.Nếu thựcsựvì con,người
lớnphải vìmụcđích chung là tương lai của trẻ, người nuôi
dưỡng trẻphải táchbiệthai vấnđềgiữangười lớnvớinhau
vàngười lớn với con, đảmbảoquyền lợi conđượcgặpgỡ,
tiếpxúcvới cảhai saukhi chamẹ lyhôn.
Lịch tưvấnpháp luậtmiễnphí của
báo
PhápLuật TP.HCM
(Từngày26đến31-3)
Sáng:Từ8giờđến11giờ; chiều:Từ14giờđến16giờ30.
Địađiểm:34HoàngViệt,phường4,quậnTânBình,TP.HCM.
ThứHai,26-3:
Sáng
:
Luật sư (LS) LÊDŨNG (dânsự,hìnhsự).
Chiều
:
LSLÊTHÀNHCÔNG (nhàđất,dânsự, thươngmại).
ThứBa, 27-3:
Sáng
:
LSHOÀNGTHỊMỸĐỨC (dân sự, hônnhân
giađình).
ThứTư, 28-3:
Sáng
:
LSTRẦNHẢI ĐỨC (dân sự, hình sự, xuất
nhậpcảnh).
ThứNăm,29-3:
Sáng
:
LSHUỲNHĐỨCHỮU (dânsự,LuậtDoanh
nghiệp,nhàđất).
ThứSáu,30-3:
Sáng
:
LSPHẠMVĂNMINH (laođộng,LuậtDoanh
nghiệp, LuậtĐầu tưnướcngoài).
ThứBảy,31-3:
Sáng
:
LSCAONGỌCSƠN(dânsự,hìnhsự,nhàđất).
Lịch tưvấnpháp luật củaTrung tâm
Trợgiúppháp lýNhànướcTP.HCM
(Từngày26đến30-3)
Sáng:Từ7giờ30đến11giờ30; chiều:Từ13giờđến17giờ.
Địađiểm:TrungtâmTrợgiúppháp lýNhànước,470NguyễnTri
Phương,phường9,quận10,TP.HCM.
ThứHai,26-3:
Sáng
:
TGVTRẦNMINHLỘC; LSĐẶNGĐỨCTRÍ.
Chiều
:
TGVHUỲNHTẤNĐẠT; LSNGUYỄNTHỤYANH.
ThứBa,27-3:
Sáng
:
TGVTRẦNTHỊHỢI;LSĐOÀNTRỌNGNGHĨA.
Chiều
:
TGVTRẦNMINHHUỆ; LSTRẦNVÂNLINH.
ThứTư,28-3:
Sáng
:
TGVLÊTHỊTUYẾTMAI;LSHUỲNHKHẮCTHUẬN.
Chiều
:
TGVTRẦNTHỊHỢI; LSLƯUPHƯƠNGNHẬTTHÙY.
ThứNăm,29-3:
Sáng
:
TGVBÙITHỊCÔNGNƯƠNG;LSVŨANHTUẤN.
Chiều
:
TGVTRẦNMINHLỘC, LSPHẠMVĂNKHANG.
ThứSáu,30-3:
Sáng
:
GĐ-TGVNGUYỄNMINHCHÁNH;LSNGUYỄN
THỊKIMLOAN.
Chiều
:
TGVLÊTHỊTUYẾTMAI; LSNGÔLỆQUỲNH.
Địađiểm: TANDTP.HCM, 131NamKỳKhởiNghĩa, phườngBến
Thành,quận1,TP.HCM.
ThứHai,26-3:
Sáng
:
TGVTRẦNTHỊHỢI.
ThứBa,27-3:
Sáng
:
TGVTRẦNMINHLỘC.
ThứTư,28-3:
Sáng
:
TGVHUỲNHTẤNĐẠT.
ThứNăm,29-3:
Sáng
:
TGVLÊTHỊTUYẾTMAI.
ThứSáu,30-3:
Sáng
:
TGVTRẦNMINHHUỆ.
Xecứuhỏavàxekháchhưhỏngnặngsauvụvachạm.
Ảnh:ZING
1,2,3,4,5,6,7,8,9 11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook