063-2018 - page 12

12
THỨBẢY
24-3-2018
Đời sống xã hội
Đi hội sáchTP.HCM thấynam thanh
nữ túnườmnượp, người nào cũng tay
xáchnáchmang. Hội sách TP.HCM là
hội sách lớnnhất từ trướcđếnnay, lớn
gấp20%vềquymô sovới cáchội sách
trướcvới900gianhàng tiêuchuẩncủa
175đơnvịthamdựcảViệtNamvàquốc
tế. Cáchoạt động tại hội sáchTP.HCM
2018cũng tăngcao:Gần55hoạtđộng
trongvòngbảyngày.
Vòngvòngnhìnngắmmấygianhàng sách rồi đi dựbuổi giao
lưucủamộtnhàvăncósách ramắt trongđợtnàymới thấyngười
đọcbâygiờđược“chăm lo,chiềuchuộnghếtmức”.Nhớ lại thờibao
cấp,vàonhàsáchthấyquyểntruyệndịchcủamộttácgiả lớnngười
nướcngoài nhưngcôhàng sáchdứt khoát “Sáchmẫukhôngbán
được, anhơi!”. Nếu thờimaymuađược thì lại làquyển sáchgiấy
vàngkhè, chữ innhạtnhòe, không rõvì chữchì lâuquáđãbịmòn
cũng làsướng,đikhoekhắpbạnbè.Dântậptànhviếtvăn, làmbáo
ngàyxưamuađượcquyểnkịchcủaKornaytruc,ArthurMiller,truyện
củaMaksimGorky… là sướng rơncả tuần.Đôi lúc sáchhiếmnên
nhiềungười bạnmượnkhông chịu trả, đànhmang tiếngvới bạn
bè“Cótiềnmuasáchmàcoi,cósáchchomượnmấtcôngđiđòi…”.
Nhìn lại thấy thếhệ8x, 9xngàynay sướng thật. Sách cũ, sách
mới trànđường. Rồi hội sáchhai nămmột lần, đường sách xuất
hiện.Điđâucũng thấy tiệmsáchvàsách lại in rấtđẹp.Đãqua rồi
thờikỳ trangsáchxấunhưconma lem.Bâygiờgiấy insách trắng
bong, thậtnhẹ,cầmsướngcảtay.Chữ inrõràng,đôi lúccònminh
họa thậtđẹp.Chưahết, trênkệsáchngườiđọccòncó thể tìmcho
mìnhđủ loại sách từ trên thông thiênvănđếndưới thôngđịa lý.
Sách tănggiá, sáchgiảmgiánhư cho không. Các thể loại sách
sốngchungvui vẻcùngnhau trênkệ.
Nhưngcáisướngchogiới trẻđọcsách làgặpđượcnhàvănthần
tượngcủamình.
Trongnhữngngàyhội sách, cácnhàxuấtbản, cáccông tysách
tổchứccho tácgiảgiới thiệu sáchvàgiao lưucùngbạnđọc. Bạn
đọc trẻ, giànhiều thếhệvàgiới tính cũngnhưvùngmiền có thể
gặp vàđặt câuhỏi với cácnhà vănmàbạn yêuquý. Cácbạn có
thể xin chữký, chụpảnh chung, đặt câuhỏi, bắt tay và có thể…
hôncả thần tượng. Saosướngquávậy trời!
Trước đây, nhữngngười viết trẻ chúng tôi làm sao có cơhội
tiếpxúcđượcvới cácnhàvănnhư thếnày.Nhàvăn lànhữngông
thuộc thể loại gì đó sống trêncao, trênmây, là thánh, là thầnmà
chúng tôi chỉmơ tưởngđượcnhìn. Códịpnàođógặpông trong
quánănmậudịch,mộtquáncàphêchui,mộtquánphởbòchính
hiệu thì tôi ngất ngây con tàu say suốt cả tuần vàgiai thoại khi
gặpcác “ổng”kểcả thángkhônghết.Ổngnhai như thếnào, húp
nướcphở,uốngcàphê,hút thuốc lá rasaođềuđược tôiphịamột
cáchcóbàibản, tụibạnchỉháhốc ramàphục tôi -mộtkẻđãbất
chợtgặpnhàvăn trong lúc trần trụinhất.
Hồi nhỏ, có lầnnghenhàvănviết cho lứa tuổi thíchômaimở
quầysáchgiớithiệusáchcủaôngtạithươngxáCrystalPalace(tòa
nhà ITCđãbị cháy) là tôi phải chầu chực sắphàng từ sáng sớm
với số tiền ít ỏi đểdànhmua sách, xin chữkývàđượcngắmông
từxa…Đó là lầnđầu tiên tôi gặpđượcôngnhàvănbằngxương
bằng thịtmà tôi cònnhớđếnbâygiờ.
Suynghĩ lại, thấymà “gato”quáđi thôi!
LÊVĂNNGHĨA
NGUYỄNQUYÊN
S
aukhixemchương trình
giới thiệuvề trung tâm
hiến tạng ở BV Chợ
Rẫy, TP.HCM cũng như
biết được nhu cầu cần tạng
hiếnhiệnnay, thầyThịnhvà
một số thànhviên tronggia
đình đã đăng ký hiến tạng
sau khi qua đời.
Thấuhiểunỗi đau
mất người thân vì
thiếu tạngghép
ThầyThịnh làhiệu trưởng
củamộthệ thống trườngquốc
tế trên địa bàn TP.HCM.
Chia sẻ về quyết định của
gia đình mình, thầy Thịnh
cười bảo: “Tối đó, khi cả
nhà đang quây quần bên
mâm cơm thì trên tivi có
chiếu chương trình đề cập
đến nhu cầu cần tạng hiến
ở Việt Nam hiện nay. Sau
khi xem, mọi người trong
nhàbàn tán, sauđó từngười
lớnđến trẻnhỏđều suynghĩ
nghiêm túc và đi đến quyết
địnhsẽhiến toànbộ tạngcủa
mình nếu qua đời”.
ThầyThịnhchobiếtsựviệc
đã xảy ra cách đây ba năm
rồi.Hồi đó,mẹcủa thầyvẫn
còn sống.Khi nghĩ đếnviệc
hiến tạng, mọi người trong
nhà đã tới hỏi ý kiến người
mẹ: “Mẹ ơi, tụi con muốn
đi hiến tạng, mẹ thấy thế
nào?”. “Mẹ tôi chỉ bảo cái
gìmình làmđượcchongười
khác thì các con hãy làm.
Các con hãy cho đi những
thứmìnhcó,mẹkhôngphản
đối.Bởi từngphải gánhchịu
nỗi đaumất chồng vì bệnh
ung thưmáumà không tìm
đượcngười cho tủynênmẹ
tôi hiểu được rõ tầm quan
trọngvàýnghĩacaođẹpcủa
việccáccon sắp làm” - thầy
Thịnh nhớ lại.
Chamất từkhi thầyThịnh
còn nhỏ tuổi. Vì thế, một
mình người mẹ phải gồng
gánhnuôimấy anh em thầy
ăn học nên người. Bà phải
giữ hai vai trò vừa làmmẹ
vừa làm cha.Chonên trong
cáchgiáodụccủabàvừacó
sự nhân hậu của người mẹ
lại có thái độkiênquyết của
người cha. “Mẹ luôn dạy
chúng tôi sống trênđời phải
biết chia sẻ với mọi người.
Các con hãy cho đi thứmà
mình có, đừng mong nhận
lại” - thầyThịnh nói.
Saubuổi tốiđó,cảgiađình
thầy cùng nhau đi đăng ký
hiến tạng. Thế nhưng sau
khi kiểm tra sức khỏe, chỉ
có tám người thích hợp để
được đăng ký hiến.
Thấm lòngnhân ái
từ truyền thống
giađình
Thầy Thịnh có hai đứa
con, một trai và một gái.
Thầy cũng trò chuyện với
các con về quyết định của
mình. “Cha sẽ đi đăng ký
hiến tạng. Việc này cha sẽ
không ép các con. Nếu các
con thích thìhãy làm.Vàcuối
cùng cả hai đứa con của tôi
cùng đồng ý hiến tạng như
tôi” - thầyThịnh nói.
Nhắcđếnhaiconcủamình,
thầy Thịnh cho hay: “Mấy
đứanhỏđãbị ảnhhưởngbởi
cách giáo dục của gia đình
từnhỏ. Cứmỗimùahè, khi
hai đứa nghỉ học, bác ruột
lại dẫn về Pleiku chơi. Tại
đây, hai con tôi được bác
chở tới nhữngngôi nhànuôi
dạy trẻ em bị bệnh Down.
Các conđã dạy các em làm
bánh, làm yaourt. Chưa kể
tụi nhỏ thường thấy anh chị
con bác dành chiều cuối
tuần đi gom quần áo cũ về
giặt chonhữngngười vôgia
cư. Nhữngviệc làmnhỏ cứ
thấmdần trong suynghĩ của
các con và có thể nói việc
đăngkýhiến tạng làkết quả
tất yếu bởi các con tôi đã
học được sự chia sẻ từmọi
người” - thầyThịnhbày tỏ.
Khó khăn lớn nhất của
thầy Thịnh là thuyết phục
vợ. Vợ của thầy luôn quan
niệm “chết phải toàn thây”
nên không ủng hộ chồng
con cho đi bất cứ bộ phận
nào của cơ thể. “Lúc đó tôi
bảo cát bụi rồi sẽ trởvề với
cát bụi, con người lúc xuôi
tay nhắmmắt sẽ chẳng thể
mang theođượcgì sang thế
giới bênkia.Thếnhưngnếu
khi mất đi, những bộ phận
trêncơ thểmìnhcó thểgiúp
ích chongười khácđó cũng
là điều nên làm. Hơn nữa,
nếu biết trái tim hay quả
thận của họ đang có người
sử dụng thì xem như người
thân mình vẫn tồn tại, sự
sống vẫn được tiếp diễn.
Nghe tôi nói thế, bàxã cảm
động và gật đầu ủng hộ” -
thầyThịnh chia sẻ.
Sau đó, ba cha con thầy
đã đếnBVChợRẫyđể làm
thủ tục đăng ký hiến tạng.
Tại đơn vị điều phối ghép
các bộ phận cơ thể người,
trong đơn đăng ký, thầy
Thịnh cùng hai con đã tích
vào 10 ô tương ứng với 10
bộ phận sẽ hiến tặng sau
khi qua đời.
Từ ngày đăng ký hiến
tạng, thầy Thịnh luôn dặn
các con phải mang thẻ bên
người với những giấy tờ
cần thiết. “Chẳng may có
một sự cố bất ngờ xảy ra,
không thể qua khỏi, chiếc
thẻ này sẽ giúp đơn vị cấp
cứu nhận diện người đã
đăng ký hiến tạng. Từ đó,
họ sẽ thông báo cho đơn vị
điềuphối ghép cácbộphận
cơ thể người đến tiếpnhận,
bảo quản xác và tiến hành
lấy tạngđể ghép chongười
bệnh càng sớm càng tốt” -
thầyThịnh bày tỏ.
Nhiềuhọcsinhcủa trường
biết chuyện đã tìm tới để
được trò chuyện cùng thầy.
“Khi đó tôi chỉ bảoviệc làm
nàykhôngcógì là to lớnhết.
Chuyệnđó các con cũng có
thể làm được nếu các con
muốn. Nếu các con trên 18
tuổi, cácconcóquyềnquyết
định, còn bây giờ các con
hãy xin phép cha mẹ. Tôi
hy vọng nhiều người sẽ có
suy nghĩ như tôi. Như thế
nhiều bệnh nhân sẽ được
Vớiquanniệm
“Sốngthìhãy
chođithứ
mìnhcó”,thầy
PhạmPhúc
Thịnhcùng
bảythànhviên
tronggiađình
đãcùngnhau
đăngký
hiếntạng.
Một việc làm
đáng ngưỡngmộ
Việc làmcủathầyThịnhcũng
như cả gia tộc của thầy thật
đáng ngưỡngmộ. Bởi trong
cuộc sống hiện nay, có được
mấyai có suynghĩ như thế.
Trongcôngtácchuyênmôn,
thầylàngườiluônđổimới,sáng
tạo. Thầy luônquan tâmđến
học sinh cũngnhưgiáo viên.
Thầy luôn lắng nghe ý kiến
củamọingười.Vì thế,họcsinh
trongtrườngđềuquýmếnthầy.
NGUYỄNMAI LOAN
,
giáoviênvăn,hệ thống
TrườngQuốc tếVaschool
Tiêu điểm
ThầyThịnh
(áotrắng)
cùngcáchọctròcủamình.Ảnh:N.QUYÊN
Cảnhà rủnhauđihiến tạng
Từngàyđăngkýhiến
tạng,thầyThịnh luôndặn
cácconphảimangthẻ
bênngườivớinhữnggiấy
tờcầnthiết,phòngkhi
chẳngmaycómộtsựcố
bấtngờkhiếnphảiqua
đờithìchiếcthẻnàysẽ
giúpđơnvịcấpcứunhận
diệnngườiđãđăngký
hiếntạng.
Nhà văn Lê VănNghĩa
phụtrách
Góc nhỏ Sài Gòn
Bạnđọcbâygiờsướngquávậytrời!
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook