3
Thời sự -
ThứNăm9-8-2018
TUYẾNPHAN
N
gày 8-8, Bộ Công an bế
mạc Hội nghị triển khai
nghị định củaChínhphủ
quy định chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ
chức của Bộ Công an; sơ kết
công tác công an sáu tháng
đầu năm 2018.
Khẩn trương sắp xếp
cán bộ
Thượng tướng Tô Lâm,
Bộ trưởng Bộ Công an, biểu
dương những kết quả công an
các đơn vị, địa phương và toàn
lực lượng công an nhân dân
(CAND) đạt được trong thời
gian qua, đồng thời đề nghị
triển khai thực hiện nghiêm
túc, hiệu quả nhiệm vụ, giải
pháp trọng tâm từ nay đến
hết năm 2018.
Liên quan đến mô hình tổ
chức bộ máy mới, Bộ trưởng
Tô Lâm yêu cầu công an các
đơn vị, địa phương, nhất là các
đơn vị sáp nhập khẩn trương
nước và của ngành về công
tác cán bộ, nhất là công tác
sắp xếp, bố trí cán bộ theo mô
hình tổ chức mới, quy hoạch
cán bộ cấp chiến lược theo
Nghị quyết Hội nghị Trung
ương 7 khóa XII; khắc phục
những tồn tại trong công tác
cán bộ và quản lý cán bộ.
thách thức đặt ra đối với công
tác bảo đảm an ninh mạng,
phòng, chống tội phạm trên
không gianmạng; tổ chức đấu
tranh quyết liệt, hiệu quả với
tội phạm hình sự có tổ chức,
các băng, ổ nhóm tội phạm,
nhất là tội phạm ma túy, tội
phạm tín dụng đen…
Sáp nhập
nhiều đơn vị
Tại hội nghị, Thiếu tướng
Lương Tam Quang, Chánh
Văn phòng Bộ Công an, cho
biết Bộ Công an sẽ không tổ
chức cấp tổng cục, sắp xếp
tinh gọn cơ quan Bộ Công
an thành các đơn vị cấp cục
trực thuộc Bộ.
Việc sắp xếp theo nguyên
tắc các đơn vị tương đồng
về chức năng, nhiệm vụ, các
đơn vị không rõ nhiệm vụ,
đối tượng công tác hoặc có
chức năng, nhiệmvụ liên quan
chặt chẽ với nhau mà trong
quá trình hoạt động bắt buộc
phải có cơ chế phối hợp thì
hợp nhất, sáp nhập. Điều này
nhằm đảm bảo một cơ quan,
đơn vị có thể thực hiện nhiều
việc và một việc chỉ giao cho
một cơ quan, đơn vị chủ trì,
chịu trách nhiệm chính.
Với nguyên tắc trên, một số
đơn vị cấp cục của Bộ Công
an sẽ được sáp nhập, chỉ còn
khoảng 60 thay vì khoảng 120
như trước đây.
Một số cục sau sáp nhập
đáng chú ý như: Cục An
ninh mạng và Phòng, chống
tội phạm sử dụng công nghệ
cao (sáp nhập C50 và A68);
Cục CSĐT tội phạm về tham
nhũng, kinh tế, buôn lậu (sáp
nhậpC46vàC74);CụcTruyền
thông CAND (sáp nhập báo
CAND,
điện ảnh CAND,
truyền hình CAND, Nhà xuất
bản CAND…).
Tại địa phương sẽ có công
an tỉnh/TP trực thuộc trung
ương; công an huyện/quận/thị
xã/TP trực thuộc tỉnh; công an
phường/thị trấn. Ở khu vực
trọng điểm, phức tạp về an
ninh trật tự, đủ điều kiện thì
được thành lập đồn công an.
Đặc biệt, nếu Luật Các đơn
vị hành chính-kinh tế đặc biệt
được thông qua thì sẽ có công
an các đơn vị hành chính-kinh
tế đặc biệt.•
Thượng tướng Tô Lâm, Bộ trưởng Bộ Công an, phát biểu tại buổi bếmạc Hội nghị triển khai nghị định
của Chính phủ quy định chức năng, nhiệmvụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Công an. Ảnh: BCA
Sáng 8-8, tại phiên họp 26, Ủy ban
Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc
giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự án Luật
Đặc xá (sửa đổi).
Liên quan đến điều kiện về thực hiện
nghĩa vụ bồi thường và các nghĩa vụ dân
sự để được đề nghị đặc xá, Chủ nhiệm Ủy
ban Tư pháp Lê Thị Nga cho biết nhiều
ý kiến đề nghị cân nhắc quy định này để
tạo điều kiện cho người chấp hành án là
người nghèo, chưa có điều kiện thực hiện
nghĩa vụ dân sự thì vẫn được xét đặc xá.
Theo đó, Luật Đặc xá hiện hành quy
định phải chấp hành xong nghĩa vụ bồi
thường thiệt hại và các nghĩa vụ dân sự
khác nhưng chỉ áp dụng đối với người
phạm tội về tham nhũng và một số tội
phạm khác do Chủ tịch nước quyết định.
Trong khi đó, dự thảo luật quy định theo
hướng bắt buộc phải chấp hành xong
nghĩa vụ bồi thường thiệt hại và các nghĩa
vụ khác đối với mọi loại tội phạm.
Theo chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp, quy
định như dự thảo luật dẫn đến có những
người mặc dù quá trình cải tạo rất tốt,
đáp ứng nhiều điều kiện luật định...
nhưng do hoàn cảnh kinh tế khó khăn,
không có khả năng thi hành nghĩa vụ dân
sự trong bản án hình sự (mà không phải
do họ cố tình chây ỳ, không tự nguyện
chấp hành án) thì sẽ không bao giờ được
đặc xá. Từ đó ảnh hưởng đến công bằng
xã hội và giảm đi ý nghĩa của chính
sách đặc xá, đồng thời làm mất đi động
lực của những người bị kết án là người
nghèo phấn đấu cải tạo tốt.
Từ lý do này, Ủy ban Tư pháp đề nghị
chỉnh lý quy định tại dự thảo luật theo
hướng người bị kết án phải thực hiện xong
nghĩa vụ nhưng “trừ trường hợp có quyết
định của thủ trưởng cơ quan thi hành án
dân sự có thẩm quyền về việc chưa có
điều kiện thi hành án hoặc có văn bản của
người được thi hành án đồng ý hoãn thi
hành án, không yêu cầu thi hành án đối với
tài sản không thuộc sở hữu của Nhà nước”.
Đồng tình, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp
luật Nguyễn Khắc Định đặt câu hỏi: “Có
người nghèo không có tiền nộp thì chẳng
lẽ họ không bao giờ được đặc xá?”. Tuy
vậy, ông Nguyễn Khắc Định cũng nhấn
mạnh mục đích đặc xá là tha tù chứ không
phải xóa phần trách nhiệm dân sự. Do đó
khi anh được ra ngoài làm ăn thì khi có
điều kiện phải thực hiện trả nợ.
ĐỨC MINH
Các phạmnhân được đặc xá được cấp tiền ăn,
tiền tàu xe và tiền lưu ký trước khi ra trại giam.
Ảnh: TTXVN
ổn định tổ chức, bố trí, sắp xếp
cán bộ một cách hợp lý, đúng
trình độ, năng lực, sở trường
để triển khai thực hiện nhiệm
vụ chính trị ngay từ những
ngày đầu thành lập. Đồng
thời chú trọng làm tốt công
tác chính trị tư tưởng trong
quá trình triển khai đề án liên
quan và thực hiện nghị định
mới của Chính phủ quy định
chức năng, nhiệm vụ, quyền
hạn và cơ cấu tổ chức bộ máy
của Bộ Công an.
Bộ trưởng Tô Lâm yêu cầu
tiếp tục chấn chỉnh công tác
cán bộ, thực hiện nghiêm các
quyết định của Đảng, Nhà
Cạnh đó, rà soát, chấn chỉnh,
tăng cường hơn nữa công tác
bảo vệ lực lượng. Chủ động
bảo đảmhậu cần-kỹ thuật đáp
ứng yêu cầu công tác thường
xuyên và chiến đấu của toàn
lực lượng.
Bộ trưởng cũng yêu cầu
tập trung giải quyết những
Văn phòng Bộ Công an; Cục Đối ngoại; Cục Pháp chế và
Cải cách hành chính tư pháp; Cục Khoa học chiến lược và
Lịch sử công an, Cục Xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ
an ninh Tổ quốc.
Cục Tổ chức cán bộ; Cục Đào tạo; Cục Công tác Đảng, công
tác chính trị trong CAND; Cục Kế hoạch tài chính; Thanh tra
Bộ Công an; Cục Quản lý xuất nhập cảnh; Cục An ninh điều
tra; Văn phòng Cơ quan CSĐT; Cục CSĐT tội phạmvề trật tự xã
hội (hay còn gọi là Cục Cảnh sát hình sự); Cục CSĐT tội phạm
về ma túy; Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội;
Cục Cảnh sát PCCC và cứu nạn, cứu hộ; Cục CSGT; Viện Khoa
học hình sự Bộ Công an; Cục Cảnh sát quản lý trại giam, cơ sở
giáo dục bắt buộc, trường giáo dưỡng; Cục Cảnh sát quản lý
giam giữ, tạm giam và thi hành án hình sự; Bộ tư lệnh Cảnh
vệ; Bộ tư lệnh Cảnh sát cơ động.
Cục Công nghệ thông tin; Cục Y tế; Cục Hậu cần và một số
cục có chức năng hậu cần trong lực lượng CAND.
Ngoài ra còn cómột sốđơn vị nghiệp vụ của các lực lượng an
ninh, tìnhbáo, cảnhsát; cáchọcviện, trườngCAND, bệnhviệnvà
các tổ chức khác, được quy định cụ thể tại Nghị định01/2018…
Việc sắp xếp nhằm
đảm bảo một cơ
quan, đơn vị có thể
thực hiện nhiều việc
và một việc chỉ giao
cho một cơ quan,
đơn vị chủ trì, chịu
trách nhiệm chính.
Các đơn vị cấp cục của Bộ Công an sau khi tinh gọn
Sáp nhập nhiều cục nghiệp vụ
của Bộ Công an
Theo tổ chức bộmáymới, nhiều cục nghiệp vụ của Bộ Công an đã được sáp nhập.
Đềnghịkhôngnhất thiết phải nộpđủ tiềnmới được đặc xá
Theo chủ nhiệmỦy ban Tư pháp, quy định như dự thảo luật sẽ ảnh hưởng đến công bằng xã hội và giảmđi ý nghĩa
của chính sách đặc xá.
Góp ý cho dự thảo luật, Trưởng ban Dân nguyện Nguyễn Thanh Hải bày tỏ quan tâm về
tính minh bạch, công khai, công bằng của việc lựa chọn, xét duyệt đối tượng đặc xá. Phản
hồi điều này, Trung tướng, Thứ trưởng Bộ Công an Nguyễn Văn Sơn khẳng định không có
chuyện khép kín hay không minh bạch.
Theo ông, đối tượng được hưởng đặc xá được hướng dẫn, giải thích về luật và họ nhận
thức đầy đủ quyền đến đâu, trường hợp nào được đặc xá. Cùng với đó, VKS thực hiện giám
sát thường xuyên, chặt chẽ và là thành viên của hội đồng. Ngoài ra còn có cơ quan, tổ chức
khác cũng giám sát chặt chẽ quá trình xem xét đặc xá.