256-2018 - page 2

2
Thời sự -
ThứHai 5-11-2018
Ba bước “rút thẻ vàng” với học sinh vi phạm
Kỷ luật, xử phạt là để HS ý thức được sai lầm của mình chứ không
phải để làmcác emphải sợ hãi. Phạt nhưng phải kèm theo lời chỉ bảo
tận tình để HS không thấymình bị đẩy vào đường cùng. Thầy cô phải
khơi dậy ở các emmầm thiện, phải biết quên lỗi lầmcủa các emngày
hôm qua và nhớ sự tiến bộ của các em hôm nay. Có như vậy HS mới
cảmthấy được yêu thương, được tôn trọng và được đánhgiá đúng sự
nỗ lực củamình.
Trong suốt cuộc đời đi dạy và làmcông tác quản lý, tôi chưa baogiờ
phảiđuổimộtHSnào.Khôngđuổinhưngdọađuổithìcókhakhá.Dọa
đuổi nhưmột thẻ vàng để HS biết rằng em cần thay đổi, sửa sai.“Quy
trình dọa đuổi” cũng khá nhiêu khê. Thứ nhất, giáo viên chủ nhiệm
nói chuyện với HS; HS gặp hiệu trưởng để trò chuyện thẳng thắn về
những điều em thấy chưa hài lòng về trường và ngược lại; tạm cách
ly HS khỏi các hoạt động chung của nhà trường nhưng vẫn đảmbảo
quyền lợi học tập của emđó.Thứhai,mời phụhuynhgặphiệu trưởng
đểtròchuyện,chiasẻvàtìmhiểuvềnhữngsinhhoạtngoàinhàtrường
của HS. Lưu ý: Chia sẻ chứ không phải là mách tội. Từ đó, nhà trường
cùng gia đình bàn bạc cách giúp đỡ và biện pháp“bảo lãnh”cho HS.
Cuốicùng,trườngrathôngbáovềthờigiantựthayđổibảnthân,cùng
giáoviênchủnhiệmđộngviên, khuyếnkhíchnhững thayđổi, dùnhỏ,
hằng ngày của các em.Tôi làmđiều đó vì muốn HS củamình hiểu em
ấy không hề bị ruồng bỏ mà luôn được mọi người yêu thương, đánh
giá cao, qua đó khơi dậy sự tự tin để các em tự hoàn thiệnmình.
Giáo dục HS bằng kỷ luật, bằng trừng phạt, bằng“quyền của người
lớn”…thìkhôngcầnhọcsưphạmaicũngcóthểlàmđược.Nhưnggiáo
dục bằng niềm tin, bằng sự tôn trọng và bằng sự yêu thương thật sự
với HS của mình thì chỉ có NHÀ GIÁOmới có thể làm và làm tốt. Điều
gì xuất phát từ trái timsẽ đến với trái tim.
Ông
PHẠMPHÚCTHỊNH
,
Hiệu trưởng
hệ thống TrườngQuốc tế ViệtMỹ
Cần sửa đổi, bổ sung thông tư “già cỗi”
Xung quanh vụ đuổi bảy HS ởThanh Hóa (sau đó trường đã thu hồi
quyết định đuổi này), ngoài tính bất hợp lý của quyết định rất vội vàng
với lý do gây nhiều tranh cãi thì căn cứ pháp lý để đuổi học cũng cần
được lưu tâm.
HìnhthứcxửphạtvàmứcphạtchocácHSđượcTrườngTHPTNguyễn
Trãi (ThanhHóa) ápdụngdựa vàoThông tư08 (về việc khen thưởngvà
thihànhkỷluậtHSphổthông)củaBộGD&ĐTtừnăm1988.Vớivòngđời
thông thường của văn bản pháp luật ở nước ta thì có thể xếp thông tư
nàyvàomộttrongnhữngvănbản“caotuổi”bấtngờđốivớimộtlĩnhvực
phức tạpvà cầncậpnhật nhưgiáodục. Chúng ta cóLuậtGiáodụcnăm
1998 và năm2005, sửa đổi năm2009 và đang dự thảo sửa đổi lần nữa
nhưngthôngtưnàylạilàvănbảncócáchđây30năm,trướccảkhicóluật.
Chínhvì“tuổithọ”vượtthờigiancủaThôngtư08,cóthểdễdàngnhận
ra những lạc hậu và bất cập của nó. Thông tư đưa ra nămhình thức kỷ
PHẠT HỌC SINH VI PHẠM
Trường học không phải là
Trường học là nơi uốn nắn, sửa lỗi
cho học sinh; khi kỷ luật, xử phạt,
nhà giáo phải là những kỹ sư tâm
hồn đứng ở tâm thế người thầy,
không nên hành xử như ở công an
phường.
NGUYỄN QUYÊN
S
au những sự cố về giáo
dục xảy ra trong thời gian
qua, nhất là chuyện một
trường học ở Thanh Hóa đuổi
học cùng lúc bảyhọc sinh (HS)
(sau đó rút lại quyết định), dư
luận cho rằng cần phải xem lại
cách giáo dục hiện nay để làm
sao “thầy ra thầy, trò ra trò”.
Trò chuyện với
Pháp Luật
TP.HCM
, ông
Nguyễn Xuân
Khang,
Hiệu trưởng Trường
Marie Curie
, Hà Nội, khẳng
định: “Thầy cô có trách nhiệm,
bổn phận sửa lỗi cho trò. Khi
HSvi phạm, thầy côphải ở tâm
thế bao dung, cao thượng để
nhìn nhận và xemxét sự việc”.
Tâm thế xử phạt của
thầy cô giáo
.
Phóng viên:
Thưa ông, với
kinhnghiệm46nămtrongnghề,
ông thấy điều gì là quan trọng
nhất khi xử lý HS vi phạm?
+Ông
NguyễnXuânKhang:
Cuối giờ chiều, khi trống tan
trường, HS về hết, tôi mới thở
phào, thanh thản bởi một ngày
qua đi trọn vẹn, không xảy ra
chuyệngì đáng tiếc.Đây là tâm
lý chung của các hiệu trưởng.
Trường nào cũng phải giải
quyết việcHS vi phạmkỷ luật,
ngàynàocũngcó.Khiđứngtrước
một hành vi vi phạm của HS,
quan trọng nhất là hiệu trưởng
nhìnsựviệcở tâmthếnào.Tâm
thế là tâm trạng, quan điểm, tư
duy đánh giá vấn đề. Tâm thế
Một thầy giáo đề
xuất viết câu khẩu
hiệu “Tất cả vì HS
thân yêu!” ở phòng
hội đồng, tôi nói
không nên, “tất cả vì
HS thân yêu” phải
ở trong tim chúng
ta chứ không phải ở
trên tường.
ÔngNguyễn Xuân Khang, Hiệu trưởng TrườngMarie Curie, HàNội. (Ảnh do nhân vật cung cấp)
rất quan trọng vì nó quyết định
đến hướng xử lý và diễn biến
của sự việc theo chiều hướng
tốt hay xấu.
.Hẳnông từngcókỷniệmvà
kinh nghiệm liên quan đến tâm
thế của người xử lý?
+Cách đây 6-7 năm, trường
tôi xảy ra một sự việc. HS nói
xấu, xúc phạm giáo viên trên
mạng xã hội. Khi đó, cô giáo
bị xúc phạmrất bức xúc, muốn
làm rõ sự việc. Cô giáo đó lập
tứcbáocáo thầyhiệuphó.Thầy
hiệu phó khi đó cũng ở tâm thế
giậtmình.Đọcđượcnhữngcâu
chữmàhọc tròviết vềgiáoviên
trường, thầy tức giận.
Lúc ấy, đang trên đường tới
trường, tôi nghe thầy hiệu phó
gọi điện thoại.Tôi bình tĩnh tiếp
nhận sự việc và nhìn nhận nó
ở một khía cạnh khác. Tôi nói
với thầy hiệu phó ngừng ngay
ý định tổ chức cuộc họp kỷ luật
vào chiều nay. Sau đó, tôi gọi
điện thoại trao đổi với cô giáo,
an ủi và thuyết phục cô không
nên làm gì mà hãy cứ im lặng,
xem như không có chuyện gì
xảy ra. Cô cứ dạy và đối xử
với HS đó bình thường, chậm
nhất một tuần con sẽ tìm đến
cô xin lỗi.
Đúng như kịch bản mà tôi
nghĩ, chỉ đến ngày thứ ba, HS
đó gặp riêng cô giáo sà vào
lòng khóc nức nở. Con nói lời
xin lỗi và mong cô tha thứ. Đó
là giây phút trò cảm thấy hối
lỗi thật sự.
Hiệu quả của lòng bao
dung và “án” kỷ luật
. Khi học trò vi phạm, các
trường thường tiến hành kỷ
luật dưới nhiều hình thức và
xemnónhưmột biệnphápgiáo
dục. Còn ông thì sao?
+
Kỷ luật là một biện pháp
giáo dục. Nhưng khi áp dụng
hình thứckỷ luật nàođó thì hàm
lượng giáo dục chiếm tỉ lệ rất
ít, còn hàm lượng mang tính
trừng trị chiếm tới 80%. Khi
áp dụng hình thức kỷ luật thì
nội hàm trừng trị hành vi đó là
chính.Vì thế, kỷ luật khôngnên
áp dụng ngay, áp dụng nhanh
quá mà cần phải có thời gian.
Bởi nhà trường không phải là
cơ quan hành chính thuần túy
như công an phường.
Cônganphườngkhitiếpnhận
mộtsựviệc,lúccóchứngcứ,tìm
ra đối tượng thì họ sẽ áp dụng
hìnhthứcxửphạttheoquyđịnh.
Còn trường học là môi trường
giáo dục, không thể thực hiện
như vậy. Chúng ta không chỉ
dựa vào chứng cứ có sẵn rồi tổ
chức họp hội đồng kỷ luật để
xử lý các con. Nếu như vậy,
chúng ta đã bỏ qua một bước
cực kỳ quan trọng là phải tìm
ra nguyên nhân vì sao các con
lại hành động như thế. Nghĩa là
phảicósựđốithoại,tươngtácđể
hiểu được căn nguyên của vấn
đề. Chỉ cần thầy cô có tâm, bao
dung, rộng lượng thì học trò sẽ
tin tưởng, tin cậy thổ lộ ngay.
Và thầy cô phải làm sao để HS
cảmthấynhà trườngkhôngdồn
mình vào chân tường, không
phải truy bức để kỷ luật ở hình
thức nặng thêm.
HS nhạy cảm lắm, các con
hiểu tâm lý, trạng thái thầy cô
tiếpcậnmình.Nếu thầycô thân
thiện,baodung,rộnglượng,HS
cảm thấy yên tâm thì chúng sẽ
tintưởnggiãibày.Khiđókhông
cần phân tích, học trò cũng sẽ
thấy lỗi của mình. Từ chỗ thấy
lỗi, các con sẽ cảm thấy ân hận
và tự biết sửa lỗi như thế nào.
Không có kỷ luật nào hiệu
quả bằng lương tâm, lẽ phải và
sựcao thượngcủagiáoviên. Sự
cao thượng của giáoviên có tác
dụng hơn các hình thức kỷ luật
HS phải chịu. Đuổi học 5-10
ngày, một tháng, một năm các
con cũng phải chịu nhưng đầy
ấm ức; còn sự bao dung, cao
thượng của thầy cô sẽ khiến trò
biết ăn năn, hối lỗi. Dù HS có
mắc lỗi thế nào thì thầy cô vẫn
nêndangrộngvòngtaygiúpcác
con nhận ra lỗi lầm để sửa sai.
Trọng trách của kỹ sư
tâm hồn
. Thưa ông, ngày nay HS
thường sử dụng mạng xã hội
để bàn luận, thậm chí nói xấu
thầy cô. Ông đối phó sao với
chuyện này?
1 3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,...16
Powered by FlippingBook