256-2018 - page 3

3
Thời sự -
ThứHai 5-11-2018
luật: Khiển trách trước lớp, khiển trách trước hội đồng kỷ luật của nhà
trường, cảnh cáo trước toàn trường, đuổi họcmột tuần và nặngnhất là
đuổi học một năm. Trong đó, hình thức khiển trách trước hội đồng kỷ
luật hay cảnhcáo trước trườnghoàn toàncó thểgâynhữngảnhhưởng
nghiêm trọng đến danh dự, nhân phẩm của trẻ, những người chưa có
đầyđủnănglựcchịutráchnhiệmvềmọihànhvicủamình.Nghiêmtrọng
hơn lànó trái với LuậtTrẻem2016:“Trẻemđưcphap luật baovệdanh
dư, nhânphâm, uy tin, thông tin riêng tư khác”. Đồng thời theoĐiều 33
Nghị định 56/2017 (hướng dẫn thi hành Luật Trẻ em) thì tên, tuổi, hình
ảnh,kếtquảhọctậpđềulàthôngtinriêngtưcủatrẻ,cũngcầnphảigiữbí
mậtvàkhôngđượctùytiệncôngbố.Hìnhthứcđuổihọclạicàngkhông
thể chấp nhận được ở góc độ bảo vệ quyền trẻ em. Việc đuổi học xâm
phạm trực tiếp quyên đưc giao duc hoc tập đê phat triên toan diện,
được binhđăng vê cohội hoc tậpvagiáodục tại Điều16 LuậtTrẻ em.
Cạnh đó, Thông tư 08 còn kèm theo những quy định lỗi thời và bất
hợp lý khác. Chẳng hạn, nếu không thuộc bài từ ba lần trở lên trong
thời gianmột tháng thì bị khiển trách trước lớp; nếuHS bị công an tạm
giamgiữhoặcthôngbáochonhàtrườngbiếtthìbịcảnhcáotrướctoàn
trường.Theoluật,bịtạmgiữhoặctạmgiamchưathểđượcxemlàcótội,
cònnếu chỉ cầnđược côngan thôngbáo cho trườngmà ápdụng cảnh
cáo lại càng tùy tiện hơn nữa…Không những thế, Thông tư 08 không
códòngnàochophépcácemđượcbàytỏýkiếncủamìnhkhibịkỷluật.
Thậtđánglongạichosựnghiệptrồngngườinếunhữngquyđịnhthiếu
nhân văn, bất công, bất cập và trái luật của Thông tư 08 không nhanh
chóngđược xemxét sửa đổi, bổ sung chophùhợp thực tế. Qua sự việc
này,mong rằngcácnhà lậpphápvà cácnhàquản lý chúýhơnđến tinh
thầncủaLuậtGiáodục,LuậtTrẻemkhiquyếtđịnhcácbiệnphápchếtài
với HS. Hãy luôn cẩn trọng vì lợi ích trămnăm. Hãy đừng vì vài chiếc gai
màbiếncànhhồngthànhkhôhéovàtướcmấtcơhộinhìnngắmnhững
bônghoa rực rỡ trong tương lai.
TS
ĐINHTHỊTHANHNGA
,
giảngviênkhoaLuật,
HọcviệnCánbộTP.HCM
công an phường
Mỗi khi HS vi
phạm, tôi tự hỏi
mình đã bất lực
chưa, nếu chưa thì
còn nước còn tát,
bởi một khi đưa ra
quyết định đuổi
học có nghĩa là nhà
trường đã bất lực.
Tuy nó không thu hút được sự ồn ào của dư luận
nhưng lại khiến cho những người quản lý giáo dục có
trách nhiệm, các nhà nghiên cứu giáo dục buộc phải
lưu tâm vì những tình tiết mới xuất hiện. Không cần
phải khó khăn, chúng ta ai cũng nhận thấy một tình
trạng vô cùng xấu diễn ra trong môi trường giáo dục là
sự đối phó lẫn nhau giữa các tuyến xã hội. Phụ huynh
và lãnh đạo nhà trường đối đầu nhau vì chuyện lạm
thu, giáo viên đối đầu với lãnh đạo trường vì xung đột
lợi ích và tệ hại nhất là giáo viên và học sinh (HS) đối
đầu lẫn nhau.
Công tâm mà nói, phần đông thầy cô giáo có tâm
với HS, sinh viên, coi HS như con em của mình. Cho
dù với bất kỳ lỗi lầm nào của HS, thầy cô đều lấy chữ
“tình” làm nền tảng, tìm cách xử lý tích cực nhất theo
nguyên tắc có lợi cho HS. Hầu hết cách xử lý có lý,
có tình như thế khiến cho HS cảm phục và tự các em
chuyển hóa từ “cá biệt” trở nên “bình thường”.
Nhưng trong thực tế có không ít, thậm chí là khá
nhiều thầy cô coi HS thuần túy là đối tượng bị giáo
dục, cho nên có thái độ xét nét theo kiểu “bới lông tìm
vết”, định kiến, thù ghét, trù dập HS. Các em HS phổ
thông đang ở cái tuổi dậy thì, cho nên có những lúc
phát ngôn chưa chín chắn, hành động bột phát, học
hành chểnh mảng. Đây cũng là giai đoạn các em muốn
khẳng định “cái tôi” của mình. Lẽ ra các nhà sư phạm
cần phải hiểu điều này, thay vì tế nhị nhắc nhở các em
thì lại to tiếng, trừng phạt hay bêu riếu, sỉ nhục, xúc
phạm làm mất thể diện cá nhân các em. Cho nên nhiều
em trong phút thiếu kiềm chế đã phản ứng vô lễ, thái
quá…
Có lẽ ngành GD&ĐT cần có những hội nghị chuyên
đề bàn thảo về chuyện này một cách kỹ lưỡng hơn để
không rơi vào tình thế bị động. Nhưng một khía cạnh
khác cần bàn đến là khi HS bức xúc về học tập, về thái
độ ứng xử không công bằng, về những ẩn ức phát sinh
trong nhà trường thì các em cần giãi bày ở đâu, với ai?
Ai giúp các em cải thiện được mối quan hệ ngày càng
xấu đi với thầy A, cô B? Thực sự thì có những thầy cô
giáo ghét HS ra mặt chỉ vì một lần trò không làm hài
lòng, vì em ấy tỏ ra xem thường thầy cô. Hơn thế nữa,
khi nhà trường coi HS là trung tâm của giáo dục mà
một số thầy cô giáo có biểu hiện thiếu gương mẫu, sa
sút về đạo đức thì HS có được quyền phản ánh không?
Hay các em im lặng chịu đựng hoặc giải tỏa bằng cách
tung lên Facebook, lên mạng xã hội để xả nỗi uất ức?
Một số trường có phòng tư vấn học đường nhưng cả
năm không có ai đến chỉ vì chất lượng tư vấn viên quá
kém và cũng chả có ích lợi gì, chưa kể còn bị đì nữa.
Nói đi cũng phải nói lại, việc HS phản ứng một cách
thái quá với các thầy cô giáo cho thấy đạo đức và cách
ứng xử của HS đang có vấn đề. Việc chặn đứng sự sa sút
đạo đức xã hội trong môi trường giáo dục và phục hưng
đạo đức cả thầy lẫn trò là một việc cấp bách nhưng
cũng đòi hỏi một quá trình lâu dài với những nhận thức
đúng, bước đi đúng, phương pháp đúng.
Chúng ta từng có những thế hệ người thầy tuy rất
nghèo nhưng được cả xã hội kính trọng, có lẽ họ chịu
ảnh hưởng tư tưởng của nhà sư phạm Xô Viết nổi tiếng
Makarenko, rằng không có học trò tồi mà chỉ có thầy
giáo tồi. Suốt cuộc đời của mình, ông và các thầy cô
giáo trong trường phái của ông không từ bỏ bất kỳ học
trò nào, từ trộm cắp đường phố đến ăn mày, ăn xin. Nếu
cứ động một tí là đuổi học thì có xứng đáng với trọng
trách giáo dục mà xã hội tin tưởng giao phó không?!
TS
NGUYỄN MINH HÒA
+ Việc HS nói xấu thầy cô
thời nào cũng có. Thời chúng
tôi cũng vậy, sau lưng cô thầy,
chúng tôi cũng bàn tán về cách
dạy,hìnhthứccủamỗingười.Chỉ
cóđiều thời chúng tôi không có
mạng xã hội nên chỉ có truyền
miệng. Còn bây giờ, với thời
đại của công nghệ, với sự phát
triển của mạng xã hội, khi bàn
luận về ai đó sự việc sẽ bị lan
truyền, lưu dấu.
Vậy phải làm sao để xử lý
nhữngtìnhhuống“nhấtquỷ,nhì
ma…” này? Trước tình huống
trên, giáo viên, nhà trường cần
phải xem lại mình, phải kiểm
điểm bản thân. Thầy cô giáo
cũng là con người, cũng có
lúc sai lầm, mắc lỗi. Nếu thật
sự chúng ta chưa đúng điều gì
thì khi tiếp xúc với HS chúng
taphải dũngcảmthừanhậnchứ
không cố tình che giấu hoặc áp
đặt, đối phó kiểu bề trên. Đồng
thời chúng ta cũng trao đổi với
HS rằng góp ý với thầy cô thì
cónơi, có chỗ, khôngnêndùng
những lời lẽ thiếu chuẩn mực,
dễgây tổn thươngcô thầy.Thầy
cô phải làm sao để gần gũi trò,
nắm bắt suy nghĩ, nội tâm của
trò để chinh phục chứ không
phải ở tâm thế trừng trị.
phải ký văn bản đuổi học HS.
Thực tế tôi đãgặp rất nhiều tình
huống vi phạm của HS đáng
bị đuổi học nhưng tôi luôn tìm
biện pháp mềm để giải quyết.
Mỗi khi rơi vào tình huống đó,
tôi tự hỏi mình đã bất lực chưa,
nếu chưa thì còn nước còn tát,
bởi một khi đưa ra quyết định
đuổi học HS có nghĩa là nhà
trường đã bất lực.
Tôi luôn tâmniệmphải làm
sao để học trò vi phạm dù ở
mức độ nào thì các con cũng
cảm thấy sẽ được tha thứ chứ
không phải sẽ bị trừng trị. Các
concần cơhội sửa chữa sai lầm
hơn là bị bỏ rơi.
.ĐượcbiếtHSTrườngMarie
Curie thường gọi ông là “ông
nội” một cách trìu mến, thân
thương. Ông có “bửu bối” gì
để HS yêu thương, kính trọng
như thế?
+
46 năm trong ngành giáo
dục,giatàilớnnhấtcủatôichính
là niềm tin củamọi người, mọi
thế hệ HS. Bởi tất cả điều tôi
làm đều vì HS thân yêu.
Sau ba ngày, học sinh đã đến ôm tôi và khóc
Tôi là giáo viên trong câu chuyệnmà thầy hiệu trưởngTrường
Marie Curie đã chia sẻ. Chuyện xảy ra cách đây bảy nămnhưng
với tôi đó là một kỷ niệm đẹp trong quãng đời làm nghề giáo.
Năm đó tôi là giáo viên chủ nhiệm lớp 7. Buổi sáng hôm đó,
khi bước vào lớp, tôi được học trò trao một tờ giấy A4 với đầy
chữ. Đọc những dòng chữ viết trên đó, tôi sốc và cảm thấy tức
giận. Bởi nội dung của nó là những lời xúc phạm tôi rất nặng
nề. Điều đáng nói, học trò đó luôn được tôi quan tâm, nhắc
nhở về chuyện học cũng như trong cuộc sống. Trong tờ giấy
đó, em gọi tôi là mụ, bà, giống phù thủy, thậm chí em còn nói
tục, chửi bậy…
Tại sao em lại hành động như vậy? Tôi bắt đầu suy nghĩ…
Trường tôi cuối học kỳ luôncóhọcbổng trị giá1 triệuđồngdành
cho những HS có học lực xuất sắc và đạo đức tốt (G1,T1). Emđó
học rất tốt nhưngý thức kỷ luật vẫncònvi phạm(nhưnói chuyện
riêng, trao đổi bài trong giờ kiểm tra…). Vì thế, tôi đã cho em
hạnh kiểmT2 với hy vọng sang học kỳ mới em sẽ cố gắng hơn,
hoàn thiện bản thânmình. Có lẽ vì thếmà emghét tôi chăng…
Tôi buồn và suy nghĩ rất nhiều, tôi đem câu chuyện củamình
chia sẻ với đồng nghiệp mong tìm được hướng giải quyết. Tôi
cũng nói chuyện này với thầy hiệu phó. Ngay sau đó, thầy hiệu
phó đã gọi điện thoại cho hiệu trưởng để xin ý kiến. Thầy hiệu
trưởng đã gọi ngay cho tôi. Thầy nói tôi cần bình tĩnh, nên tìm
hiểumọi chuyện, tìmxemnguyênnhânvì saoemlại làmnhư thế.
Thầy khuyên tôi nên im lặng, xemnhưkhôngcóchuyệngì xảy ra.
Ýthầyhiệutrưởngcũnggiốngvớiýđịnhbanđầucủatôi,vìthếtôi
quyếtđịnhimlặng.Ngàythứnhất,tôivẫncưxửvớiHSđóbìnhthường,
vẫn kiểm tra bài của emnhư chưa có chuyện gì xảy ra. Ngày thứ hai
cũngnhưthế,tôikhôngmắnghaygọiemlênphònghộiđồngđểtruy
xétvềviệckia.Bêncạnhđó,tôicũngđánhtiếngvớinhữngngườibạn
thâncủaemrằng tôi đãbiết nhữnggì emlàmnhưng tôi tinemsẽ tự
biếtnhậnralỗicủamình.
Sang ngày thứ ba, đầu giờ tự học, emtới tìmtôi xin cuối giờ được
gặpriêngđểnóichuyện.Cuốibuổihọc,khicácbạnđãvềhết,emđến
gặp tôi, ôm lấy tôi và khóc nức nở. Emthổ lộ chính sự im lặng của tôi
khiếnemsợ,chínhcáchđốixửcủatôikhiếnlươngtâmemcắnrứtvà
emnghĩmìnhphảixinlỗitôi...
Sausựviệcđó,emluônnỗlựctronghọctậpvàthayđổitheochiều
hướng tích cực. Cuối nămđó, với nhữnggìmà emđã cốgắng, tôi đã
choemhạnhkiểmtốt,đánhgiáemđạthạnhkiểmT1.Vàemđãgiành
đượchọcbổng.
Từđóvềsau,mốiquanhệgiữatôivàemcàngtrởnênbềnchặt.Kết
thúc lớp9, emđậuvàomột trườngchuyêncủaHàNội. Sauđó, emlà
thủ khoađầu vào củamột trườngđại học có tiếng. Hiện nay em và
tôi vẫn luôn liên lạc với nhau…
LÊ THANHTHÚY
,
giáo viên Trường Marie Curie, Hà Nội
Hồi đầu khi mới dựng
trường, có một thầy giáo đề
xuất viết câu khẩu hiệu “Tất
cả vì HS thân yêu!” ở vị trí
trang trọng trong phòng hội
đồng giáo viên. Tôi nói không
nên, “tất cả vì HS thân yêu”
phải ở trong tim của chúng ta
chứ không phải ở trên tường.
Trường tôi không dùng
khẩu hiệu mà giáo dục các
con bằng cái đẹp về không
gian, đẹp về nhân cách, hành
vi, cử chỉ và bằng thực tiễn.
Một thí dụ thật sự vì HS mà
chúng tôi đã làm và có hiệu
quả đó là nhà vệ sinh. Nhà vệ
sinh của trường rất sạch và
rất đẹp, thuận tiện cho HS sử
dụng. Các cô lao công cọ rửa
thường xuyên. Khi đó, HS đã
có được tâm lý không muốn
làm bẩn. Cái sạch, cái đẹp đã
thay cho những lời giáo huấn
suông, những quy định cứng
nhắc, những khẩu hiệu hình
thức, sáo rỗng.
. Cám ơn ông về cuộc trò
chuyện thú vị này.•
.
Làmộthiệutrưởnglâunăm,
ông đã bao giờ phải ký quyết
định kỷ luật học trò bằng hình
thức đuổi học chưa?
+
Tôi vào ngành giáo dục
năm1972, đến nay đã 46 năm.
Từ giáo viên cho đến khi làm
hiệu trưởng, chưa bao giờ tôi
Khôngcó
họctròtồi,
chỉcógiáoviênchưachuẩn
(Tiếp theo trang 1)
Trường
THPT
NguyễnTrãi,
ThanhHóa,
nơixảyra
vụlùmxùm
đuổibảy
họcsinh
xúcphạm
côgiáo.
Ảnh:ĐẶNG
TRUNG
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook