259-2018 - page 4

4
Thời sự -
ThứNăm8-11-2018
ĐỨCMINH-VIẾT LONG
C
hiều 7-11, Quốc hội
(QH) đã nghe tờ trình
và báo cáo thẩm tra về
dự án Luật Thi hành án hình
sự (sửa đổi). Bộ trưởng Bộ
Công an Tô Lâm cho hay dự
thảo luật có 232 điều, được
quy định thành 16 chương.
So với luật hiện hành, dự thảo
luật mở rộng thêm phạm vi
điều chỉnh về thi hành quyết
định tha tù trước thời hạn có
điều kiện; về thi hành bản
án, quyết định và các biện
pháp tư pháp áp dụng đối
với pháp nhân thương mại
phạm tội; về quyền, nghĩa
vụ của pháp nhân thương
mại chấp hành án hình sự,
biện pháp tư pháp.
Trình bày báo cáo thẩm tra,
Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp
Lê Thị Nga cho biết cơ quan
này đề nghị QHcho phép xem
xét, thông qua dự án luật theo
quy trình ba kỳ họp.
Theo bà Nga, về hình thức,
hồ sơ dự án luật cơ bản đủ
điều kiện trình QH. Tuy
nhiên, Ủy ban Tư pháp cho
động chỉ đưa ra hai phương án
để lựa chọn là có hay không
quy định thành một chương
trong luật...
Về nội dung cụ thể, đáng
chú ý, dự án luật quy định
chín nhóm quyền của phạm
nhân được bảo đảm và một
nhómquyềnmang tínhnguyên
tắc: “Phạm nhân được hưởng
với quy định của dự thảo luật.
Nhómý kiến này cho rằng đối
với người chấp hành án phạt
tù, do họ bị cách ly khỏi xã
hội, bị hạn chế
quyền tự do đi
lại nên có một
số quyền công
dânkhácsẽkhó
bảo đảm thực
hiện được đầy
đủ như đối với
công dân bình
thường.
Mặt khác,
ngoài những
quyền cơ bản,
thiết yếu nhất
(như quyền
được bảo vệ
an toàn tính
mạng,thânthể;
quyềnbảođảm
chế độ ăn, mặc, ở, thăm gặp
gia đình; quyền lao động, học
tập, học nghề...) cần phải bảo
đảm thực hiện tốt thì một số
quyền khác (như quyền kết
hôn, quyền sinh con, quyền
được gửi, lưu giữ trứng, tinh
trùng... ) đối với người chấp
hành án phạt tù còn phụ thuộc
nhiều vào điều kiện kinh
tế-xã hội, khả năng đáp ứng
của Nhà nước. Do vậy, việc
cụ thể hóa quyền con người
theo quy định của hiến pháp
đối với phạm
nhân phải có
bước đi phù
hợp để bảo
đảm tính khả
thi, bảo đảm
khả năng đáp
ứng của Nhà
nước, tránh
hình thức.
TheobàNga,
một số ý kiến
củaỦybanTư
phápkhôngtán
thành với cách
quyđịnhchung
chung, mang
tính nguyên
tắc như trên.
Ý kiến này cho rằng việc
quy định như dự thảo luật
chưa thể hiện rõ việc hạn chế
quyền của phạm nhân, chưa
khắc phục được những vướng
mắc phát sinh trong thực tiễn
công tác thi hành án phạt tù
như Báo cáo tổng kết tám
năm thi hành Luật Thi hành
án hình sự đã nêu. •
Phạm nhân có quyền kết hôn,
sinh con hay không?
rằng để bảo đảm chất lượng
của một dự án luật thì nhiều
vấn đề cần hoàn thiện thêm.
Đáng chú ý, dự thảo luật đã
bổ sung quy định về thi hành
án hình sự đối với pháp nhân
thương mại. Đây là quy định
mới, ở nước ta chưa có tiền lệ,
chưa có kinh nghiệm thực tiễn
nhưng báo cáo đánh giá tác
các quyền khác của công dân
nếu không bị hạn chế bởi luật
này và luật khác có liên quan,
trừ trường hợp các quyền đó
không thể thực hiện được
do họ đang chấp hành án tại
trại giam, trại tạm giam, nhà
tạm giữ”.
Bà Nga cho hay nhiều ý
kiếnỦy banTư pháp tán thành
Phạm nhân được
hưởng các quyền
khác của công dân
nếu không bị hạn
chế bởi luật này và
luật khác có liên
quan, trừ trường
hợp các quyền đó
không thể thực hiện
được do họ đang
chấp hành án tại
trại giam, trại tạm
giam, nhà tạm giữ.
Kiếnnghịkhôngđặcxáđối với
tội phạmma túy vàđánhbạc
Ngừngviệc phảnđốiGrab “chui”,
tài xế taxi bị đề nghị điều tra
Sáng 7-11, Quốc hội đã thảo luận tại hội
trường về một số nội dung còn ý kiến khác
nhau của dự án Luật Đặc xá (sửa đổi).
Trình bày báo cáo giải trình, tiếp thu,
Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Lê Thị Nga
cho biết Ủy ban Thường vụ Quốc hội
(UBTVQH) đề nghị không mở rộng đối
tượng được đặc xá với người bị kết án
tử hình đã được Chủ tịch nước ân giảm
xuống tù chung thân.
Theo quy định của Bộ luật Hình
sự, đây là đối tượng phạm tội đặc biệt
nghiêm trọng, phạm vào các tội xâm
phạm an ninh quốc gia, xâm phạm tính
mạng con người, các tội phạm về ma
túy, tham nh ng và một số tội phạm đặc
biệt nghiêm trọng khác. Sau khi bị kết
án tử hình, thực hiện chính sách khoan
hồng của Nhà nước, Chủ tịch nước đã
quyết định ân giảm án tử hình cho họ và
chuyển xuống hình phạt tù chung thân.
C ng theo quy định của Bộ luật Hình
sự, nếu cải tạo tốt, đối tượng này tiếp tục
nhận được các chính sách khoan hồng
khác như được giảm xuống tù có thời
hạn, được tiếp tục giảm án và có thể chỉ
phải chấp hành 20 năm tù.
“Nếu dự thảo luật quy định đặc xá với
người bị kết án tử hình thì đối tượng này
được hưởng quá nhiều chính sách khoan
hồng của Nhà nước và sẽ không bảo đảm
tính răn đe với đối tượng nguy hiểm này”
- bà Nga nói.
Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp c ng cho
hay UBTVQH đã chỉ đạo rà soát và bổ
sung các tội không đề nghị đặc xá. Theo
đó, các tội không được đề nghị đặc xá
chủ yếu thuộc chương các tội xâm phạm
an ninh quốc gia và chương các tội phá
hoại hòa bình, chống loài người và tội
phạm chiến tranh.
Phát biểu sau đó, đại biểu Ma Thị
Thúy (Tuyên Quang) đề xuất bổ sung
thêm đối tượng không được đề nghị đặc
xá là phạm nhân đã bị truy nã, không tự
ra đầu thú mà bị bắt. Bà Thúy cho rằng
việc không đề nghị đặc xá đối tượng
trên nhằm phân hóa nhóm phạm nhân
này với các phạm nhân khác, đảm bảo
tính công bằng cho những đối tượng là
người có án phạt tù, có ý thức tự giác
với nghĩa vụ chấp hành án...
Đáng chú ý, đại biểu Tuyên Quang còn
kiến nghị không được đề nghị đặc xá đối
với các tội phạm về ma túy và tội phạm
liên quan đến đánh bạc với lý do những tội
phạm này là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến
các loại tội phạm khác. Chưa kể khả năng
hoàn lương, tiến bộ của các loại đối tượng
này khi trở về địa phương là rất thấp.
“Việc đặc xá cho những đối tượng này
nếu họ tái phạm sẽ ảnh hưởng đến chính
sách đặc xá của Nhà nước, làm mất đi
tính nghiêm minh của pháp luật” - bà
Thúy nhấn mạnh.
ĐỨC MINH - VIẾT LONG
Việc cụ thể hóa quyền con người theo quy định của hiến pháp đối với phạmnhân phải có bước đi phù hợp
để bảo đảm tính khả thi, bảo đảmkhả năng đáp ứng của Nhà nước, tránh hình thức.
Chủ nhiệm
Ủy ban Tư
pháp của
Quốc hội
Lê Thị Nga
đang trình
bày báo
cáo thẩm
tra dự luật.
Ảnh: QH
Ngày 7-11, ông Bùi Thanh Thuận (Phó
Giám đốc Sở GTVT TP Đà Nẵng) vừa ký
thông báo kết luận trong buổi làm việc với
nhiều đơn vị liên quan sau vụ tài xế taxi
đình công tại sân bay quốc tế Đà Nẵng
ngày 4-11.
Trong thông báo này có nội dung đề
nghị Trung tâm An ninh hàng không sân
bay quốc tế Đà Nẵng có văn bản chuyển
thông tin, hình ảnh camera ghi lại sự việc
xảy ra trong ngày 4-11 gửi đến Sở GTVT
để báo cáo UBND TP Đa Năng chỉ đạo
Công an TP Đà Nẵng điều tra, xử lý những
người có hành vi kích động, lôi kéo tài xế
đình công, gây rối trật tự tại khu vực sân
bay quốc tế Đà Nẵng.
Đồng thời đề nghị lực lượng an ninh sân
bay tăng cường tuần tra, kiểm soát, xử lý
kiên quyết các trường hợp gây rối, làm mất
trật tự tại khu vực sân bay. Không để tài xế
đỗ trong khu vực đón chờ khách, nếu phát
hiện tài xế vi phạm phải thông báo cho lực
lượng thanh tra giao thông phối hợp theo
quy định.
Ngoài ra, cần phải sử dụng các biện
pháp thống kê danh sách các ô tô thường
xuyên ra vào khu vực sân bay không đúng
quy định. Từ đó trực tiếp mời các chủ
phương tiện vi phạm đến làm việc để xác
minh vi phạm. Sau đó thông báo các xe vi
phạm này cho Sở GTVT để chỉ đạo thanh
tra xử lý vi phạm theo đúng quy định.
Đề nghị các lực lượng như Công an
quận Hải Châu, Hiệp hội Taxi TP Đà
Nẵng, các đơn vị kinh doanh vận tải bằng
taxi… phối hợp tuyên truyền, đưa ra
những quy định nhằm đảm bảo an ninh trật
tự c ng như việc kinh doanh vận tải đúng
quy định.
Như
Pháp Luật TP.HCM
đã đưa tin,
sáng 4-11, hàng trăm tài xế các hãng taxi
hoạt động tại Đà Nẵng bất ngờ không vào
sân bay đón khách mặc dù tổng đài vẫn
hoạt động. Họ đậu xe trong bãi đậu xe sân
bay nhưng không vào sảnh chờ ga quốc
nội để đón khách. Vụ việc khiến nhiều
hành khách phải đón xe khác, kéo hành lý
đi bộ khắp sân bay tìm phương tiện.
Các tài xế ngừng đón khách vì cho rằng
xe “dù”, Grab “chui” tự do chèo kéo khách
khi vừa xuống máy bay. Việc kéo khách
bằng miệng như thế này khiến taxi mất
lượng khách đáng kể và ế ẩm.
HẢI HIẾU
Các tài xế ngưng việc để phản đối Grab.
Ảnh: HẢI HIẾU
1,2,3 5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,...20
Powered by FlippingBook