264-2018 - page 3

3
Thời sự -
Thứ Tư14-11-2018
“Tình hình an ninh trật
tự tại TP ngày càng phức
tạp. TP còn phải ưu tiên
các lao động có chất xám
và trình độ cao để góp
phần thúc đẩy hơn nữa
sự phát triển của TP. Do
đó, siết điều kiện nhập hộ
khẩu là rất cần thiết.”
PGS-TS
Phương Ngọc Thạch
Chưagút vụnhậphộkhẩu
phải có 20 m
2
nhà ở
Vẫn còn tranh cãi xung quanh đề xuất của Sở Xây dựng về
diện tích bình quân nhà ở thuê, mượn, ở nhờ khi nhập hộ khẩu
TP nhưng đa số đề nghị giảm thấp hơn 20m
2
.
VIỆTHOA
N
gày 13-11, MTTQ Việt Nam
TP.HCM đã tổ chức buổi phản
biện xã hội về dự thảo quy
định diện tích nhà ở bình quân để
đăng ký thường trú vào chỗ ở do
thuê, mượn, ở nhờ của tổ chức, cá
nhân tại TP.HCM.
Nhiều ý kiến đề xuất giảm
còn 16 m
2
Giải thích về việc chọn con số 20
m
2
sàn/người để nhập hộ khẩu vào
dạng cho thuê, cho mượn, ở nhờ, Sở
Xây dựng cho hay Sở dựa trên số liệu
về diện tích nhà ở bình quân của TP
theo dự thảo chương trình phát triển
nhà ở giai đoạn 2016-2020 là 19,8
m
2
và Nghị quyết của Đại hội Đảng
bộ TP nhiệm kỳ 2015-2020.
Theo luật sư
(LS) Nguyễn Văn
Hậu, diện tích bình quân đầu người
20 m
2
sàn là quá cao và không phù
hợp thực tiễn. Ông Hậu cho rằng
đối tượng chịu ảnh hưởng của quy
định này là người lao động nhập cư,
cũng là một nguồn lực đóng góp cho
sự phát triển của TP. Nếu quy định
20 m
2
thì sẽ khiến người lao động
gặp khó khăn khi nhập cư vào TP.
Ông Hậu lấy ví dụ, nếu quy định
20 m
2
thì một gia đình bốn người
sẽ phải có đủ 80 m
2
mới được nhập
hộ khẩu. Ngoài ra, các nhà trọ xung
quanh các khu công nghiệp cũng chỉ
20 m
2
mới đáp ứng nhu cầu và khả
năng của người lao động. Ông Hậu
cho rằng đề xuất của Sở Xây dựng
không hạn chế được tình trạng nhập
cư mà còn khiến người dân lách luật
để nhập hộ khẩu. Theo ông, con số
này nên là 15 m
2
.
Trong khi đó, LS Trương Thị Hòa
nhận xét đối tượng bị ảnh hưởng bởi
quy định này khoảng 27.000/78.000
hộ dân với số nhân khẩu chưa tới
100.000 người là không nhiều. Theo
LS Hòa, việc phải ban hành quy định
để đảm bảo trật tự xã hội cũng như
quyền lợi của người dân là cần thiết
và cũng phù hợp với quy định pháp
luật hiện hành. “Tuy nhiên, 20 m
2
vẫn còn cao và theo tôi nên ở mức
16 m
2
là hợp lý và có sức thuyết
phục” - LS Hòa đề xuất.
BàHòa cho rằngSởXây dựng đang
căn cứ vào chỉ tiêu diện tích bình quân
nhà ở củaTP trong Chương trình phát
triển nhà ởTP là 20m
2
. Trong khi đó,
chỉ tiêu này của quốc gia chỉ là 12m
2
.
Do đó, nên lấy bình quân của hai chỉ
tiêu này để tính diện tích bình quân
nhà ở để đăng ký hộ khẩu thường trú
cho các đối tượng ở thuê, mượn hoặc
ở nhờ của các tổ chức, cá nhân.
Đồng tình, PGS-TS Phương Ngọc
Thạch cho rằng tình hình an ninh
trật tự của đô thị lớn như TP ngày
càng phức tạp. TP phải ưu tiên các
lao động có chất xám và trình độ
cao để góp phần thúc đẩy hơn nữa
sự phát triển của TP. Do đó, quy
định “siết” điều kiện nhập hộ khẩu
là rất cần thiết.
Ông Trần Văn Sen, Phó Chủ tịch
MTTQ huyện Bình Chánh, nói rằng
huyện này có rất nhiều nhà ở chưa
được cấp giấy chứng nhận và nhiều
nhà ở xây dựng sai phép, không phép.
Do đó, Sở Xây dựng cần làm rõ vấn
đề nhà ở hợp pháp để địa phương
không bị lúng túng khi quy định này
đi vào thực tiễn.
Sẽ xem xét tiếp
Giámđốc SởXây dựngTrầnTrọng
Tuấn cho hay việc ban hành quy định
này để quản lý dân số, không nhằm
hạn chế quyền cư trú cũng như các
quyền lợi hợp pháp khác của công
dân. Về việc nhập hộ khẩu vào nhà ở
hợp pháp, theo ông Tuấn có hai loại.
Thứ nhất là nhà do người dân tự tạo
lập và đượcNhà nước thừa nhận, được
tặng cho, thừa kế…Loại này không
chịu sự điều chỉnh của quy định về
diện tích tối thiểu để nhập hộ khẩu.
Loại thứ hai thuộc trường hợp chịu
sự điều chỉnh của quy định này, đó
là nhà ở hợp pháp của tổ chức, cá
nhân đem cho thuê, mượn hoặc cho
ở nhờ. “Chỉ những đối tượng đăng
ký thường trú vào các trường hợp
này mới phải có sự ràng buộc về
diện tích bình quân” - ông Tuấn nói.
Về ý kiến của LS Hậu, ông Tuấn
giải thích việc đăng ký nhập hộ khẩu
trong các trường hợp ở thuê, ở nhờ
hoặc mượn còn phụ thuộc vào ý kiến
của chủ nhà. “Do đó, không thể tính
một người 20 m
2
thì bốn người trong
một gia đình thì phải có 80 m
2
nhà
ở” - ông Tuấn nói. Trước góp ý nên
chọn diện tích bình quân 16 m
2
chỗ
ở để đăng ký thường trú, ông Tuấn
cho hay con số này dựa trên chỉ tiêu
diện tích bình quân về nhà ở của TP
cũng như của quốc gia cũng là một
gợi ý đáng suy nghĩ. “Sở Xây dựng
sẽ suy nghĩ và tiếp tục xem xét khi
hoàn chỉnh dự thảo” - ông bày tỏ.•
Luật sư Trương
Thị Hòa cho rằng
con số 16m
2
hợp lý hơn 20m
2
.
Ảnh: V.HOA
phạm
Theo Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm, trong năm qua các
bộ, ngành, địa phương đã thực hiện nhiều giải pháp tăng
cường công tác quản lý nhà nước, đẩy mạnh phòng ngừa
xã hội, phòng ngừa nghiệp vụ, tấn công trấn áp tội phạm.
Qua đó góp phần bảo đảm vững chắc an ninh quốc gia,
làm thất bại nhiều âm mưu, hoạt động chống phá của các
thế lực thù địch, phản động; xử lý kịp thời các vụ việc phức
tạp liên quan đến biểu tình, gây rối, khủng bố, phá hoại.
Tuy nhiên, các tổ chức phản động lưu vong tiếp tục tăng
cường hoạt động chống phá Đảng và Nhà nước với nhiều
phương thức, thủ đoạn ngày càng tinh vi, thâm độc. Bên
cạnh đó, các tổ chức này còn xuyên tạc tạo sự hoài nghi, gây
ra tâm trạng bức xúc trong một bộ phận quần chúng nhân
dân, kích động tập trung đông người gây rối, leo thang các
hoạt động bạo lực, khủng bố phá hoại.
Tội phạm và vi phạm pháp luật về kinh tế, tham nhũng
vẫn diễn ra phức tạp, nhất là “tham nhũng vặt” trong khu
vực hành chính, dịch vụ công. Các đối tượng triệt để lợi dụng
những sơ hở trong cơ chế, chính sách để thông đồng tạo ra
các “nhóm lợi ích” nhằm thâu tóm đất công.
Để khắc phục những hạn chế trên, ông Tô Lâm cho biết
năm 2019 cần xác định rõ trách nhiệm cụ thể của từng cấp,
từng ngành gắn với trách nhiệmcủa người đứng đầu trong
công tác này...
Tiêu điểm
Số lượng các vụ việc thuộc
thẩm quyền giải quyết của
TANDTối cao vàVKSNDTối cao
ngày càng nhiều và phức tạp.
Một trongnhữngnguyênnhân
dẫnđến tình trạngnày làdođội
ngũ cán bộ làm công tác này
vừa thiếu về số lượng, vừa có
cánbộ thiếukinhnghiệmtrong
việc thực hiện nhiệm vụ.
Cạnh đó, một nguyên nhân
khác là do công tác phối hợp
giữa hai ngành này và các cơ
quan có liên quan khác chưa
thật sự hiệu quả.
ĐB
NGUYỄN THỊ HỒNG HÀ
(Ninh Thuận)
tương xứng” - bà Nga nói.
Theo đó, đại diện Ủy ban
Tư pháp đề nghị Ban Chỉ
đạo Trung ương về phòng,
chống tham nhũng, Chính
phủ, Kiểm toán Nhà nước chỉ
đạo tập trung kiểm tra, thanh
tra, kiểm toán toàn diện việc
mua bán, chuyển nhượng tài
sản công tại các tỉnh, TP trên
cả nước; kiểm tra, thanh tra,
kiểm toán việc cổ phần hóa
doanhnghiệpnhànước…Đồng
thời đề nghị tổng Thanh tra
Chính phủ, tổng Kiểm toán
Nhà nước, bộ trưởng Công
an, viện trưởng VKSND Tối
cao, Chánh án TANDTối cao
chỉ đạo hoạt động thanh tra,
kiểm toán, điều tra, truy tố,
xét xử, tập trung phát hiện
và xử lý các vụ tham nhũng
lớn dưới hình thức “nhóm lợi
ích”, “sân sau”… để sát với
tình hình tham nhũng đang
diễn ra trong thực tế.•
tội; 86 trường hợp phải hủy án, 149 trường hợp phải sửa
án. Còn 117 trường hợp cho hưởng án treo không đúng quy
định, thậm chí có trường hợp tuyên án treo gây bất bình trong
dư luận (vụ Nguyễn Khắc Thủy phạm tội dâm ô với trẻ em
xảy ra tại tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu). Theo báo cáo, VKS đã ban
hành 760 kiến nghị đối với TAND yêu cầu khắc phục các vi
phạm trong quá trình giải quyết vụ án hình sự.
P.NGUYỄN - P.PHONG
Trong năm 2018, cơ quan điều tra VKSNDTối cao đã khởi
tố, điều tra vụ ánmới tăng 39,3%, số bị can khởi tốmới tăng
126,1%, trong đó có ba vụ án dùng nhục hình dẫn đến chết
người xảy ra tại cơ sở giamgiữ; nhiều vụ án thamnhũng gây
hậu quả nghiêm trọng (chiếm 69,2%), tội phạm xâm phạm
hoạt động tư pháp và tư pháp khác chiếm 30,8%.
Đã ra lệnhbắt tạmgiam22 cánbộ là điều tra viên, kiểmsát
viên, thẩmphán, chấphành viênđể phục vụđiều tra, truy tố.
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...20
Powered by FlippingBook