271-2018 - page 4

4
Sở Xây dựng tỉnh Khánh
Hòa sau hai lần trực tiếp
đến kiểm tra đều cho rằng
nguyên nhân nước từ trên
núi ở khu vực dự án nhà ở cao cấp Hoàng Phú đổ
xuống khu dân cư là do… nước mưa tràn qua mương
thoát nước. Đến khi báo chí viện dẫn quyết định phê
duyệt quy hoạch chi tiết dự án có hạng mục hồ bơi,
lãnh đạo Sở Xây dựng mới thừa nhận khu vực đào
múc đất thuộc vị trí quy hoạch xây dựng hồ bơi! Trong
khi đó, Công ty TNHH Đầu tư-Phát triển Thanh Châu
thẳng thắn thừa nhận là họ đang làm hồ bơi vô cực,
nước dồn xuống làm bức hồ, đổ xuống khu dân cư.
Trước sự bất nhất này, dư luận cần sớm có câu trả
lời: Tai họa mà người dân gánh chịu là do thiên tai
hay nhân tai? Bởi dân tại đây khẳng định: Nền đá khu
vực trên rất ổn định, hàng chục năm nay chưa xảy ra
sạt lở, người dân sống bình thường hàng chục năm
qua. Ngay cả mưa rất lớn như năm 2016 cũng không
xảy ra sạt lở.
Cựu giám đốc Sở Xây dựng tỉnh này và đang là chủ
tịch Hội Kiến trúc sư Khánh Hòa Nguyễn Văn Lộc cũng
khẳng định là khu vực sạt lở gây họa có nền đất ổn
định cả triệu năm. Chỉ đến khi con người đến đào bới
tạo hồ, tạo cảnh… mới xảy ra thảm họa.
Vì vậy, người dân cần các cơ quan chức năng sớm
xác định, trả lời rõ ai đã gây tai họa trên, ai phải chịu
trách nhiệm về cái chết oan uổng của bốn người gia
đình thầy giáo Phong. Bởi sau khi quả “bom nước”
cướp đi sinh mạng bốn người trong một gia đình, thông
qua chính quyền địa phương, Công ty Thanh Châu trao
100 triệu đồng cho gia đình thầy Phong, 35 triệu đồng
cho mỗi hộ có nhà bị sập nhưng đây là “hỗ trợ nhân
đạo” chứ không phải bồi thường.
Chưa hết, chủ đầu tư khẳng định là họ có quyền xây
dựng hồ bơi vô cực theo phê duyệt quy hoạch của tỉnh
có từ năm 2011 mà không phải xin phép. Thế nhưng
đến năm 2014 thì quy định về xây dựng có thay đổi,
yêu cầu với hạng mục có quy mô như cái hồ mà công ty
đang xây dựng phải xin phép cơ quan chức năng. Vậy
việc này sẽ xử lý thế nào?
Giả sử rằng chủ đầu tư không có lỗi trong việc “tự
ý đào hồ” nhưng hậu quả đặc biệt nghiêm trọng là do
việc đào bới gây ra, họ có thoát trách nhiệm với hậu
quả đã xảy ra hay không? Nếu không thì ai sẽ là người
chịu trách nhiệm?
Dư luận, người dân, chủ đầu tư và cả các cơ quan
liên quan rất cần câu trả lời rõ ràng cho khúc mắc này.
Và chỉ có khởi tố điều tra mới làm rõ được những
vấn đề trên. Căn cứ quan trọng nhất để khởi tố vụ án là
vụ việc đã gây hậu quả đặc biệt nghiệm trọng. Từ đó,
cơ quan điều tra cũng sẽ làm rõ các hành vi vi phạm
quy định về xây dựng gây hậu quả nghiêm trọng, thiếu
trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng… Thế nhưng vì
sao đến nay cơ quan công an vẫn chưa khởi tố vụ án?
Các câu hỏi trên không nhằm truy trách nhiệm cho ai
mà nó là điều cần thiết để ngăn ngừa chuyện vô tư đào
bới, tàn phá môi trường bằng các dự án đang diễn ra
khắp nơi. Hậu quả là người dân gánh chịu bằng sinh
mạng, tài sản của mình nhưng không ai chịu thấy mối
quan hệ biện chứng giữa sự tàn phá với hậu quả mỗi
năm mỗi thảm khốc hơn…
TẤN LỘC
Thời sự -
ThứNăm22-11-2018
TẤNLỘC
C
hiều 21-11, trao đổi với
Pháp Luật TP.HCM
, ông
Lê Đức Vinh, Chủ tịch
UBND tỉnh Khánh Hòa, cho
biết đã giaoSởXây dựng kiểm
tra, rà soát, báo cáo toàn bộ
quá trình thực hiện dự án khu
nhà ở cao cấp Hoàng Phú do
Công ty TNHH Đầu tư-Phát
triển Thanh Châu (gọi tắt là
Công ty Thanh Châu) làm
chủ đầu tư.
TheoChủ tịchLêĐứcVinh,
trên cơ sở báo cáo của SởXây
dựng, UBND tỉnh sẽ xemxét,
chỉ đạo các cơ quan chức năng
làm rõ nguyên nhân vụ sạt lở
làm chết người, sập nhà tại
khu vực núi Cô Tiên thuộc
phường Vĩnh Hòa.
“Chưa biết làm hồ bơi
có cần xin phép
hay không?”
Đây là dự án có hồ bơi
đang xây dựng trên núi Cô
Tiên bị vỡ, nước đổ xuống
khu dân cư làm chết bốn
người trong gia đình thầy
giáo, sập 10 căn nhà tại
phường Vĩnh Hòa, TP Nha
Trang ngày 18-11.
Trao đổi với chúng tôi,
ông Trần Văn Thọ, Phó
Giám đốc Sở Xây dựng tỉnh
Khánh Hòa, cho hay Sở đã
yêu cầu Công ty Thanh Châu
báo cáo việc xây dựng ở khu
vực quy hoạch hồ bơi, sự cố
sạt lở tại dự án khu nhà ở
cao cấp Hoàng Phú. Theo
ông Thọ, chủ đầu tư không
xin phép Sở Xây dựng khi
thi công đào múc đất tại khu
vực quy hoạch hồ bơi.
các tiện ích cho dân cư sinh
sống tại dự án.
Traođổi với PV, ôngNguyễn
Văn Cần, đại diện Công ty
Thanh Châu, cho rằng quy
hoạch chi tiết (tỉ lệ 1/500)
của dự án được UBND tỉnh
phê duyệt năm 2011 nên
được miễn giấy phép xây
dựng. Với hạng mục hồ bơi,
chủ đầu tư cũng thực hiện
theo đồ án quy hoạch được
duyệt dù chưa có bản vẽ kết
cấu. Ông Cần cho biết thêm
Công ty Thanh Châu tự thi
công đào múc làm hồ bơi
chứ không thuê nhà thầu.
Về vấn đề hồ bơi, ông Trần
Văn Thọ cho biết: Hiện Sở
Xây dựng chưa xác định là
Công ty Thanh Châu có phải
xin giấy phép xây dựng khi
làm hồ bơi hay không. “Dự
án được phê duyệt quy hoạch
chi tiết từ năm 2011. Theo
quy định thời điểm, các dự
án được phê duyệt quy hoạch
1/500 là được xây dựng theo
cho hay: Trước khi cấp phép
cho dự án khu nhà ở cao
cấp Hoàng Phú, UBND tỉnh
không lấy ý kiến Hội KTS
nên hội không được tham
gia phản biện.
KTS Lộc đặt vấn đề: “Tại
sao họ lại cho xây một hồ bơi
rộng gần 1.000 m
2
như thế
trên địa hình núi? Xây dựng
hồ bơi trên cao như thế là một
sự bất lợi”. Ông cho rằng phải
khảo sát địa hình, kết cấu địa
chất, làm đập và phải lường
trước hết tất cả yếu tố mới
có thể đưa vào quy hoạch,
cho làm. Trước khi thi công
phải thiết kế kết cấu hồ bơi,
thành hồ, các phương án thi
công, đảm bảo an toàn trong
mọi tình huống. “Làm hồ bơi
rộng gần 1.000m
2
như thế, áp
lực nước lớn lắm! Tôi nghĩ do
đơn vị thực hiện dự án chưa
tính toán hết về mặt kỹ thuật,
họ chủ quan, chưa tính toán
kỹ!” - ông nói.
KTS Lộc nêu quan điểm là
không nên làm hồ bơi ở vị trí
trên núi. “Khi làm, chắc chắn
họ phá núi, đào bới đất đá,
ảnh hưởng đến kết cấu mặt
đất vốn đã ổn định. Mặt đất
trên núi đã yên ngủ xưa nay,
giờ đào bới lên, lại không có
biện pháp tốt, dứt khoát là
không nên!” - ông nói.
Theo chủ tịch Hội KTS
Khánh Hòa, gần đây tỉnh
Khánh Hòa cho thực hiện
rất nhiều dự án du lịch, nghỉ
dưỡng, nhà ở, bất động sản
trên các triền núi ở TP Nha
Trang nhưng hầu như tỉnh
không quan tâm đến kết cấu
địa chất. “Các triền núi vốn
có kết cấu hàng triệu triệu
năm đã bình ổn. Giờ các dự
án xâm phạm vào, đào bới,
xé ngang xé dọc trên đó, tất
nhiên nó bị phá vỡ kết cấu.
Khi có mưa lớn sẽ rất nhanh
tạo thành lũ, gây sạt lở. Hậu
quả bây giờ là vậy!”.
Cựu giám đốc Sở Xây
dựng Khánh Hòa cho rằng:
“Hậu quả xảy ra trước hết
thuộc trách nhiệm các cơ
quan quản lý chứ đừng đổ
cho thiên tai”.•
Hiện trường hồ bơi vô cực gây họa cho khu dân cư. Ảnh: NGHĨA TRUNG
Tại cuộc làm việc với PV
ngày 20-11, ông Lê Văn Dẽ,
Giám đốc Sở Xây dựng, cho
rằng Công ty Thanh Châu
không xin phép nên thi công
không đúng yêu cầu kỹ thuật.
“Nếu chủ đầu tư xin phép thì
đã không xảy ra sự cố như
thế!” - ông Dẽ nói.
Cũng theo lãnh đạo Sở
Xây dựng, sau vụ sạt lở trên,
Sở phát hiện Công ty Thanh
Châu đã xây dựng nhiều
hạng mục không phép. Sở
Xây dựng cho rằng chủ đầu
tư phải chịu hoàn toàn trách
nhiệm về vụ sạt lở.
Trong khi đó, trong “Báo
cáo sự cố do thiên tai” của
Công ty Thanh Châu gửi
các cơ quan chức năng tỉnh
Khánh Hòa, doanh nghiệp
này cho rằng dự án đã hoàn
tất các thủ tục pháp lý và đã
xây dựng xong hạ tầng kỹ
thuật. Hiện nay, công ty đang
tiếp tục thi công những hạng
mục công cộng để phục vụ
quy hoạch chi tiết được duyệt
mà không cần giấy phép
xây dựng. Từ năm 2014, có
quy định mới buộc các dự
án phải có giấy phép xây
dựng mới được làm. Hiện
nay Sở Xây dựng đang rà
soát là dự án nhà ở Hoàng
Phú có phải xin giấy phép
hay không” - ông Thọ nói.
Về việc công ty thi công
hồ bơi, Sở Xây dựng cho hay
là “chủ đầu tư mới đào gần
đây nên chưa phát hiện”…
“Đừngđổchothiêntai!”
Kiến trúc sư (KTS) Nguyễn
Văn Lộc, Chủ tịch Hội KTS
tỉnh, nguyên Giám đốc Sở
Xây dựng tỉnh Khánh Hòa,
“Mặt đất trên núi
đã yên ngủ xưa nay,
giờ đào bới lên, lại
không có biện pháp
tốt, dứt khoát là
không nên!”
Khánh Hòa chỉ đạo làm rõ
vụ vỡ hồ bơi vô cực
Sở Xây dựng tỉnh KhánhHòa cho rằng chủ đầu tư phải chịu trách nhiệmhoàn toàn về vụ sạt lở.
3 câuhỏi từvụ“bomnước”gâyhọa
ÔngNguyễn Văn Cần, đại diện Công ty Thanh Châu,
giới thiệu vị trí làmhồ bơi trên núi. Ảnh: TẤN LỘC
(Tiếp theo trang 1)
1,2,3 5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,...16
Powered by FlippingBook