278-2019 - page 13

13
NGUYỄNQUYÊN
S
áng1-12,BộGD&ĐTđã
công bố dự thảo thông
tư hướng dẫn việc lựa
chọn sách giáo khoa (SGK)
trong cơ sở giáo dục phổ
thông, lấy ý kiến của các tổ
chức, cá nhân trước khi ban
hành để triển khai SGK cho
chương trình mới từ năm học
2020-2021. Các góp ý gửi về
bộ đến hết ngày 30-1-2020.
Hội đồng chọn SGK
mỗi trường có đại diện
phụ huynh học sinh
Theo dự thảo thông tư,
tiêu chí lựa chọn SGK phải
phù hợp với đặc điểm kinh
tế - xã hội của địa phương,
phù hợp với điều kiện tổ chức
dạy và học tại các trường.
Hội đồng lựa chọn SGK
do người đứng đầu cơ sở
giáo dục phổ thông thành
lập. Mỗi trường tiểu học,
THCS, THPT thành lập một
hội đồng. Đối với trường
phổ thông có nhiều cấp học,
mỗi cấp học thành lập một
hội đồng.
Trong hội đồng lựa chọn
SGK, ngoài cán bộ quản lý
của cơ sở giáo dục còn có
đại diện giáo viên dạy các
môn học, đại diện ban đại
diện cha mẹ học sinh trường.
Số lượng thành viên hội
đồng là số lẻ, tối thiểu 11
người, trong đó có ít nhất 2/3
là tổ trưởng tổ chuyên môn
và giáo viên. Người đã tham
gia biên soạn, thẩmđịnh SGK
của các nhà xuất bản không
được tham gia hội đồng.
Trên cơ sở đề xuất của
hội đồng, người đứng đầu
cơ sở giáo dục phổ thông
ban hành quyết định danh
mục SGK được lựa chọn
sử dụng trong cơ sở.
Cùng đó phải công bố
công khai danh mục SGK
được lựa chọn để sử dụng
và niêm yết tại cơ sở trước
khi bắt đầu năm học mới ít
nhất là năm tháng.
Mong được tiếp cận
SGK càng sớm
càng tốt
Liên quan đến vấn đề này,
hiệu trưởng một trường tiểu
học ở quận 12 bày tỏ nội dung
dự thảo thông tư chu đáo,
dân chủ, khách quan và phù
hợp với đặc thù vùng miền.
“Tuy nhiên, thực tế hiện
nay các trường đều chưa
tiếp cận được các bộ SGK
thì làm sao có thể chọn lựa.
Trong khi đó, theo dự thảo
thông tư, các trường phải
công bố công khai danh mục
SGK được chọn lựa để sử
dụng và niêm yết tại cơ sở
trước khi bắt đầu năm học
mới ít nhất từ năm tháng.
Các trường phải có sách thì
mới có thể lập ra hội đồng,
nghiên cứu để chọn lựa” - vị
này nói.
Cùng quan điểm, ông
Nguyễn Ngọc Thảo, Hiệu
trưởng Trường Tiểu học Trần
Quốc Thảo, quận 3, chia sẻ
tới thời điểm này các trường
vẫn chưa được tiếp cận các
bộ SGK mới. Dù có dự thảo
thông tư nhưng phải có SGK
để nghiên cứu, thẩm định,
so sánh mới chọn được bộ
sách phù hợp.
Ông Nguyễn Văn Ngai,
nguyên Phó Giám đốc Sở
GD&ĐT TP.HCM, chia sẻ
dự thảo thông tư trên phù
Các đại biểu thamkhảo các bộ SGK lớp 1 doNXBGiáo dục Vi t Nambiên soạn tại lễ kỷ ni m
40 nămthành lậpNXBGiáo dục Vi t Namtại TP.HCM. Ảnh: NGUYỄNQUYÊN
SGK không mang tính pháp lệnh
Các trường cần tuyên truyền để người dân, cha mẹ học
sinh và học sinh hiểu rằng SGK chỉ là tài liệu tham khảo
chính - một tài liệu cụ thể hóa chương trình - không còn
mang tính pháp lệnh như nhiều người nghĩ. Chỉ có chương
trình khung từngmônmới là văn bản thống nhất trên toàn
quốc. Nội dung các loại đề kiểm tra, đề thi các bậc học, cấp
học phổ thông đều kiểm tra kiến thức theo chương trình
thống nhất nên học sinh học theo SGK nào cũng có đủ kiến
thức để làm bài.
Ông
NGUYỄNVĂNNGAI
,
nguyên Ph Giámđ c
Sở GD&ĐT TP.HCM
Giáo viên phải đọc hết các bộ sách
đã thẩm định
Năm bộ SGK được thẩm định bộ nào cũng có nét hay
riêng, việc lựa chọn sách là quyền của đơn vị trường học. Sở
GD&ĐT định hướng, các bộ SGK do Bộ GD&ĐT thẩm định,
các trường phải mua cho tủ sách dùng chung và giáo viên
phải đọc hết các bộ sáchđể thammưu với hiệu trưởng trong
việc lựa chọn sách. Từ đó mới quyết định chọn bộ sách nào
trong năm bộ sách mà bộ đã công bố.
Ông
NGUYỄNVĂN HIẾU
,
Ph Giám đ c
Sở GD&ĐT TP.HCM
Đến thời điểm này, hầu hết các trường ĐH-CĐ đã có kế
hoạch và thông báo đến sinh viên (SV) lịch nghỉ tết dương
lịch và Nguyên đán 2020.
Theo đó, hầu hết các trường ĐH-CĐ đều cho SV được
nghỉ tết khá dài ngày, trung bình 2-3 tuần, có trường nghỉ
gần một tháng. Việc này cũng nhằm tạo điều kiện thuận
lợi cho SV đi lại đường dài, được giải trí, nghỉ ngơi sau
một học k đi học xa nhà nhiều áp lực. Ngoài ra, các
trường còn lên kế hoạch chăm lo tết cho SV khó khăn và
cả những SV ở lại thành phố.
Cụ thể, Thành đoàn TP.HCM sẽ phối hợp với các đơn vị
tổ chức thăm và trao ít nhất 22.000 phần quà và hàng ngàn
lượt vé xe miễn phí cho học sinh (HS) SV về quê đón tết,
mỗi phần trị giá 700.000 đồng.
Cùng với đó, Thành đoàn cũng vận động kinh phí hỗ trợ
ít nhất 2.500 lượt vé xe miễn phí cho HSSV và 2.000 lượt
vé xe miễn phí cho thanh niên công nhân về quê đón tết.
Ngoài ra, Thành đoàn sẽ giới thiệu ít nhất 8.000 việc làm
cho thanh niên, HSSV làm thêm dịp tết và tổ chức nhiều
chương trình văn hóa, văn nghệ cho SV vui tết.
Tương tự, các trường ĐH cũng có nhiều hoạt động
tương tự nhằm hỗ trợ SV khó khăn dịp tết. Như ĐH Quốc
gia TP.HCM sẽ cùng với các đơn vị tiếp tục tài trợ sáu xe
và 264 vé cho SV về quê đón tết.
Theo ThS Ông Thị Ngọc Linh, Bí thư Ban cán sự đoàn
ĐH Quốc gia TP.HCM, các chuyến xe sẽ xuất phát vào ngày
15-1 (tức ngày 21 tháng Chạp) và sẽ khởi hành tại quận Thủ
Đức theo lộ trình: TP.HCM - Phú Yên - Đà Nẵng - Thanh
Hóa. SV có thể đăng ký xuống dọc đường thuộc địa phận các
tỉnh trên hành trình.
Năm nay Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM cũng
hỗ trợ tám chuyến xe với 500 vé xe miễn phí giúp SV khó
khăn của trường về quê đón tết.
Anh Đặng Bá Ngoạn, Phó Bí thư Đoàn trường ĐH này,
cho biết đây là chương trình truyền thống từ năm năm nay
với tên gọi
Chuyến xe đoàn viên
nhằm truyền tải thông
điệp giáo dục về những giá trị truyền thống và nhân văn
tốt đẹp, giúp các SV đón tết đầm ấm bên gia đình.
Ngoài ra, mỗi SV còn được trường tặng thêm gói bánh
chưng làm quà tết mang về cho gia đình. Và với các SV
thật sự khó khăn, nhà trường hỗ trợ thêm mỗi SV 500.000
đồng nhằm giúp các SV có thêm kinh phí sử dụng dịp tết
hoặc hỗ trợ mua vé xe trở lại trường sau dịp tết.
Trường ĐH Công nghệ TP.HCM cũng hỗ trợ khoảng 500
vé tàu, xe miễn phí cho các SV khó khăn về quê đón tết.
Ngoài ra, ngày 23 tháng Chạp, nhà trường cũng tổ chức
chương trình
Vui tết xa nhà
cho khoảng 200 SV không về
quê đón tết. Bên cạnh đó, nhà trường cũng sẽ liên hệ với
các doanh nghiệp đối tác huy động khoảng 1.000 việc làm
thêm cho SV trong giai đoạn tết.
PHẠMANH
Đời sống xã hội -
ThứHai 2-12-2019
Các trường sốt ruột chờ SGK mới
Dự thảo thông tư hướng dẫn lựa chọn SGK trong cơ sở giáo dục phổ thông đã được Bộ GD&ĐT công bố
lấy ý kiến nhưng hiện nay các trường vẫn chưa tiếp cận được SGKmới.
hợp với Nghị quyết 88 của
Quốc hội và có lợi cho công
việc dạy và học. Bởi từng cơ
sở giáo dục, cụ thể là giáo
viên sẽ nắm rõ ở từng môn
học quyển sách nào có nội
dung bài học, phương ngữ
phù hợp với tâm sinh lý lứa
tuổi, vùng, miền mà học sinh
dễ tiếp thu nhất. Tuy nhiên,
để việc lựa chọn SGK có
hiệu quả thì cần phải làm
tốt các vấn đề sau.
SởGD&ĐTtừngđịaphương
cần có văn bản hướng dẫn
các cơ sở giáo dục trên địa
bàn thực hiện có hiệu quả
thông tư của bộ; giám sát
quá trình thực hiện của hội
đồng chọn SGK ở cơ sở và
theo dõi, giúp đỡ các cơ sở
trong quá trình triển khai
SGK đã chọn.
Thành viên từng hội đồng
ở mỗi cơ sở phải phân công
từng tổ/nhóm đọc hết các đầu
SGK đã được hội đồng trung
ương thẩm định để tư vấn cho
hội đồng chọn được quyển
SGK tốt nhất cho từng môn.
HọcsinhchỉmuaquyểnSGK
được chọn; còn giáo viên thì
cần đọc hết các quyển SGK
của từngmôn được thẩmđịnh
để có được bài giảng tốt nhất
cho học sinh. Cuối cùng, một
việc quan trọng là quá trìnhđào
tạo, bồi dưỡng giáo viên dạy
theo SGKmới, vì SGKcó hay
nhưng giáo viên không được
chuẩn bị tốt sẽ khó chuyển tải
cái tốt đến học sinh.•
Hàngngànvé xemiễnphí hỗ trợSVnghèo về quê đón tết
Số lượng thành
viên hội đồng là
số lẻ, tối thiểu 11
người, trong đó
có ít nhất 2/3 là tổ
trưởng tổ chuyên
môn và giáo viên.
Sinh viên TrườngĐHSư phạmkỹ thuật TP.HCMháo h c chờ đ n
xemiễn phí về quê đ n tết năm2019. Ảnh: NTCC
1...,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12 14,15,16
Powered by FlippingBook