301-2019 - page 4

4
Liên quan đến việc ông Ngô Văn Tuấn, cựu phó chủ
tịch UBND tỉnh Thanh Hóa, vừa có đơn xin chuyển
công tác, Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa Nguyễn
Đình Xứng thông tin hiện Tỉnh ủy, UBND tỉnh mới
nhận được đơn đề đạt nguyện vọng xin chuyển công
tác của ông Tuấn. Tuy nhiên, theo ông Xứng, đơn của
ông Tuấn vẫn chưa được xem xét.
Trả lời 
Pháp Luật TP.HCM 
về nội dung này, ông
Nguyễn Xuân Thủy, Giám đốc Sở Nội vụ tỉnh Thanh
Hóa, cho biết sở chưa nhận được đơn đề đạt chuyển
công tác đến vị trí mới của ông Tuấn.
Ngày 26-12, cựu phó chủ tịch tỉnh Thanh Hóa vừa
có đơn đề đạt nguyện vọng gửi tới Thường trực Tỉnh
ủy Thanh Hóa và các đơn vị có liên quan xin chuyển
công tác về Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng các
công trình dân dụng và công nghiệp tỉnh Thanh Hóa.
Trước đó, tháng 3-2019, cơ quan có thẩm quyền
chấp thuận bổ nhiệm chức vụ chánh văn phòng Sở
Xây dựng tỉnh Thanh Hóa đối với ông Tuấn. Tuy
nhiên, đến ngày 2-4, ông Tuấn viết đơn xin thôi chức
vụ này và xin chuyển công tác về lại Ban chỉ đạo và
quy hoạch xây dựng phát triển đô thị và nhà ở của
tỉnh. 
Như 
Pháp Luật TP.HCM
đã
đưa tin, chiều 16-12-
2017, Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã công bố các vi
phạm, khuyết điểm của ông Ngô Văn Tuấn và đề nghị
thi hành kỷ luật mức nghiêm khắc. Ngày 17-12-2017,
Ban bí thư quyết định thi hành kỷ luật ông Ngô Văn
Tuấn bằng hình thức cách hết tất cả chức vụ trong
Đảng vì có các vi phạm liên quan.
Theo đó, từ tháng 10-2010 đến tháng 11-2015, ông
Ngô Văn Tuấn trên cương vị là bí thư Đảng ủy, giám
đốc Sở Xây dựng đã vi phạm nguyên tắc tập trung dân
chủ, vi phạm các quy định của Đảng, Nhà nước về
công tác tổ chức, cán bộ; quyết định về tiêu chuẩn bổ
nhiệm cán bộ không đúng thẩm quyền, vi phạm tiêu
chuẩn cán bộ do cấp có thẩm quyền quy định.
ĐẶNG TRUNG
Thời sự -
ThứBảy28-12-2019
NHẪNNAM- CHÂUANH
N
gày 27-12, HĐND TP
CầnThơ khóa IX, nhiệm
kỳ 2016-2021 tổ chức
kỳ họp thứ 15 (kỳ họp bất
thường) để quyết định một
số vấn đề của TP và thực
hiện công tác nhân sự thuộc
thẩm quyền của HĐND TP.
Theo đó, kỳ họp đã xem
xét, biểu quyết thông qua
nghị quyết về việc sắp xếp
đơn vị hành chính cấp xã của
TP Cần Thơ trong giai đoạn
2019-2021.
TP sẽ hỗ trợ thêm
cho nhân sự dôi dư
Cụ thể, sáp nhập ba phường
Tân An, An Hội và An Lạc
thuộc quận Ninh Kiều để
thành lập đơn vị hành chính
mới, đặt tên là phường Tân
An (mới).
Sau khi sáp nhập, phường
TânAn (mới) có diện tích tự
nhiên là 1,37 km
2
, dân số trung
bình gần 22.000 người. Địa
giới hành chính phường Tân
An mới tiếp giáp các phường
Cái Khế, Xuân Khánh, An
Khánh, An Cư, Thới Bình
(quận Ninh Kiều) và phường
UBND các phường thuộc
diện sắp xếp đơn vị hành
chính chủ động triển khai,
tạo điều kiện thuận lợi cho
cá nhân, tổ chức khi thực
hiện các thủ tục chuyển đổi
các loại giấy tờ và không thu
các loại lệ phí khi thực hiện
an tâm trong công tác.
Trước đó người dân cũng
nêu những băn khoăn về việc
sáp nhập tại kỳ tiếp xúc cử tri
của đại biểu Quốc hội. Khi
được đại biểu giải thích cặn
kẽ thì người dân cũng an tâm.
Có đến hơn 97% cử tri đồng
tình với việc sáp nhập.
Bà Trần Thị Ngọc Ngà, 58
tuổi, khu vực 3, phường An
Hội cho biết người dân khi
nghe việc sáp nhập phường
thì tâm tư nhất là vấn đề làm
lại giấy tờ tùy thân, thứ hai là
đắn đo về việc học của con cái.
Theo bà Ngà, phường An
Hội có hai trường điểm là
Trường Tiểu học Mạc Đĩnh
Chi và Trường THCS Đoàn
Thị Điểm. Khi các em học
hết tiểu học thì đương nhiên
tuyển vào Đoàn Thị Điểm dù
trường này thuộc phườngAn
Cư. “Không biết các em học
ở Mạc Đĩnh Chi có được vào
học Trường Đoàn Thị Điểm
hay phải đi xa hơn khi chính
thức đổi về phường Tân An
(mới)” - bà Ngà băn khoăn.
Chị Nguyễn Mộng Thùy
(26 tuổi, công chức phường
An Hội) cho biết mình mới
được luân chuyển về phường
công tác từ tháng 12-2018.
“Là công chức trẻ, Đảng và
Nhà nước phân công đi đâu
mình đi đó chứ cũng không
ngại vì mỗi lần đi như vậy sẽ
giúpmình tích lũy thêmnhiều
kiến thức và kinhnghiệmtrong
công tác” - chị Thùy chia sẻ.•
Công chức phường AnHội đang hướng dẫn người dân đến phường làmcác thủ tục hành chính.
Ảnh: NHẪNNAM
Hưng Phú (quận Cái Răng).
Nghị quyết giao choUBND
TP hoàn thiện hồ sơ theo quy
định để trình cấp có thẩm
quyền xem xét, quyết định.
Trên cơ sở cân đối ngân sách
của địa phương, UBND TP
xem xét trình HĐND TP ban
hành chính sách hỗ trợ thêm
đối với đội ngũ cán bộ, công
chức (CBCC), người lao động,
người hoạt độngkhông chuyên
trách dôi dư… ngoài các chế
độ, chính sách theo quy định
hiện hành.
UBND TP Cần Thơ chỉ
đạo UBND quận Ninh Kiều,
việc chuyển đổi. Trường hợp
các loại giấy tờ đã được cơ
quan cấp thẩm quyền cấp
trước đây theo đơn vị hành
chính cũ, nếu chưa hết thời
hạn theo quy định thì tiếp
tục sử dụng.
Người dân và cán bộ
đã an tâm
Bà Trần Hồng Vân, Chủ
tịch UBND phường An Hội,
cho biết lúc đầu chưa có đề
án của UBND TP Cần Thơ
thì CBCC phường nghe đến
việc sáp nhập phường cũng
có hoang mang. Tuy nhiên,
khi đề án này được TP triển
khai rộng rãi, nêu các phương
án sắp xếp số người dôi dư
thì CBCC của phường cũng
Theo đề án sắp xếp,
sẽ giữ nguyên số
lượng CBCC hiện
có và bố trí công tác
theo các vị trí chức
danh ở đơn vị hành
chính mới, thực
hiện chế độ, chính
sách để giảm dần,
không tuyển dụng
bổ sung cho đến khi
giảm đủ số lượng
theo quy định.
23
là số người còn lại trong tổng
số 62 CBCC của ba phường sau
sáp nhập. 39 người dôi dư sẽ
được giải quyết từ năm 2020
đến 2025.
Tiêu điểm
Sáp nhập phường nhưng
không làm khó giấy tờ của dân
Liên quan đến việc sáp nhập ba phường ở quậnNinh Kiều, lãnh đạo TP CầnThơ camkết
bảo đảm chuyển đổi các loại giấy tờ do thay đổi đơn vị hành chính giấy tờ cho người dân.
Cựu phó chủ tịchUBND tỉnh ThanhHóaNgô Văn Tuấn vừa có đơn
xin chuyển công tác. Ảnh: ĐT
Chưaxemxét đơnxin chuyển công tác củaôngNgôVănTuấn
Theo đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp
phường, xã của TP Cần Thơ trong giai đoạn
2019-2021, có 95 CBCC và người hoạt động
không chuyên trách của ba đơn vị hành chính
phường thuộc phạm vi sắp xếp. Trước mắt
sẽ giữ nguyên số lượng CBCC hiện có và bố
trí công tác theo các vị trí chức danh ở đơn
vị hành chínhmới sau sáp nhập và thực hiện
chế độ, chính sách để giảmdần. Không tuyển
dụng bổ sung thêm cho đến khi giảm đủ số
lượng theo quy định.
Đối với việc sắp xếp trạmy tế, khi thực hiện
sáp nhập ba phường sẽ bố trí biên chế của
trạm y tế đảm bảo phù hợp theo quy định
trên tổng số dân của phường mới; những
người làm tại các đơn vị sự nghiệp giáo dục
sẽ được giữ nguyên. Riêng số lượng người
hoạt động không chuyên trách bố trí đúng
theo quy định là 11 người, giải quyết số lượng
dôi dư sau sắp xếp là 22 người.
Có 95 người phải sắp xếp
1,2,3 5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,...16
Powered by FlippingBook