070-2020 - page 11

11
trưởng đáng kể. Chị LanAnh,
chủ tiệm ẩm thực chuyên bán
các món Huế đặc sản ở quận
3, TP.HCM, cho hay: Trước
tình trạng dịch bệnh, tiệm
chị đã mở thêm các kênh
bán hàng trực tuyến, không
chỉ thông qua các ứng dụng
giao hàng mà còn là website
hay nền tảng Facebook. Hiệu
quả rất rõ rệt: Lượng khách
đặt qua ứng dụng GrabFoods,
Now, Baemin tăng 30% so
với trước đây; các tin nhắn
đặt hàng thông qua website,
Facebook tăng 10%.
Giao hàng không
tiếp xúc
Ông Trần TuấnAnh, Giám
đốc điều hành Shopee Việt
Nam, chia sẻ ngoài việc gia
tăng năng lực cung ứng hàng
hóa, đơn vị còn đề cao việc
đảm bảo an toàn cho nhân
viên vận chuyển và người
dùng Shopee.
“Tấtcảnhânviênvậnchuyển
hàng hóa của chúng tôi và
đối tác vận chuyển đều được
yêu cầu đeo khẩu trang trong
thời gian làm việc, tích cực
rửa tay và sát khuẩn” - ông
Tuấn Anh cho hay.
Ông Tuấn Anh cho biết
thêm đối với các đơn hàng
đã thanh toán trước, người
mua có thể yêu câu giao hàng
không tiếp xúc bằng cách
yêu cầu người giao hàng đặt
hàng tại vị trí chỉ định tư 2
m đê xac nhân đa nhân hang,
người giao hàng se chup lai
ảnh ngươi nhân thay cho viêc
ky nhân trưc tiêp.
Ông James Dong, Tổng
giámđốc LazadaViệt Namvà
Thái Lan, thông tin hiện sàn
này đang thực hiện chiến dịch
“An tâm mua sắm tại nhà”.
Trong đó, nổi bật là phương
thức giao hàng không tiếp
xúc. Cụ thể, đơn vị này đang
đẩy mạnh dịch vụ lấy hàng
tự động thông qua tủ khóa
thông minh (smart locker)
trên 20 địa điểm ở TP.HCM
và Hà Nội. Theo đó, người
mua có thể lấy hàng mọi lúc
và hoàn toàn tự động sau khi
đặt hàng bằng cách quét mã
QR nhận qua email hoặc nhập
số điện thoại và mã OTP để
mở tủ khóa.
“Đây có thể coi là giải
pháp giúp cho khách hàng
có thể chủ động nhận hàng
mà không cần gặp gỡ, tiếp
xúc ở khoảng cách gần với
nhân viên giao hàng hay nhà
bán hàng” - đại diện Lazada
nhấn mạnh.•
Kinh tế -
Thứ Tư1-4-2020
Nở rộ dịch vụ phục vụ tận cửa,
tận bàn mùa dịch
THUHÀ
B
an quản lýAn toàn thực
phẩmTP.HCMmới đây
đã có văn bản yêu cầu
các cơ sở kinh doanh dịch vụ
ăn uống chỉ bán hàng mang
đi, giữ khoảng cách 2 m giữa
hai người, đảm bảo an toàn
khi giao nhận hàng…Trước
đó, nhiều tỉnh, thành cũng đã
tạm ngưng hoạt động các cơ
sở dịch vụ và hạn chế tụ tập
đông người để phòng, chống
COVID-19.
Chỉ bán mang đi
Trước quy định mới, hàng
loạt quán ăn, nhà hàng thông
báo chỉ bánmang đi, giao hàng
tận cửa. Tại các tuyến đường
như Hai Bà Trưng, Nguyễn
Văn Trỗi, Trường Chinh…,
phần lớn hàng quán đã chấp
hành nghiêm túc chủ trương
tạm ngưng kinh doanh hoặc
không bán tại chỗ.
“Chúng tôi chuyển hẳn
sang bán online và mua mang
về. Nghĩa là chúng tôi đã
áp dụng phương thức giao
đồ ăn toàn bộ, không phục
vụ khách trực tiếp tại quán.
Đồng thời, chúng tôi hướng
dẫn khách sử dụng các tính
năng mua mang về hoặc đặt
giao hàng tận nơi” - chủ một
quán cơm gà trên đường Lạc
Long Quân cho biết.
Đặc biệt, trong bối cảnh
người tiêu dùng hạn chế ra
ngoài, các ứng dụng như Be,
Grab... đã mở các dịch vụ đi
chợ hộ, mua hàng hộ. Thông
tin từ Grab cho biết vừa triển
khai thử nghiệm tính năng
GrabMart cho phép người
dùng chọn mua các loại thực
phẩm đóng hộp, thức ăn chế
biến sẵn, trái cây tươi, rau
củ quả... từ các cửa hàng
tiện lợi, chuỗi bán lẻ, siêu
thị liên kết.
Theo đó, người dùng chỉ
việc ở nhà đặt mua, đơn hàng
sẽ được gửi trực tiếp đến máy
nhận đơn của các đơn vị liên
kết. Không chỉ Grab, ứng
dụng gọi xe Be cũng tung ra
thị trường tính năng “Be đi
chợ” với hóa đơn không quá
500.000 đồng.
Chị PhạmLê BảoAn (quận
2, TP.HCM) cho biết: “Lâu
nay tôi rất ít khi mua sắm
online vì muốn tự tay chọn
lựa nhu yếu phẩm hằng ngày.
Tuy nhiên, từ khi bùng phát
dịch và nhận được khuyến cáo
tránh tụ tập nơi đông người,
gia đình tôi dần làm quen
với cách mua sắm mới này”.
Cũng giống như chị Bảo
An, chị Đỗ Hồng Thu (quận
Thủ Đức, TP.HCM) cho hay
việc mua sắm trực tuyến giúp
chị không phải chen lấn, tiếp
xúc với nhiều người.
“Việc mua sắm online từ
chai dầu ăn, chai nước mắm
cho tới cuộn giấy vệ sinh hay
rau củ quả đều thực hiện trên
điện thoại. Người giao hàng
cũng tuân thủ các quy định
an toàn mùa dịch như đeo
khẩu trang, đứng cách xa
khi nhận đồ và khuyến khích
thanh toán không dùng tiền
mặt” - chị Thu nói.
Hàng quán nhỏ
vào cuộc
Các đơn vị thương mại
điện tử cho hay bội thu trong
mùa dịch. Tiki thông tin đơn
hàng trên sàn này tăng trưởng
mạnh. Ngoài sách là sản phẩm
chủ lực tăng 1,5 lần so với
cùng kỳ năm ngoái, sức mua
các mặt hàng khẩu trang,
khăn ướt, máy lọc không
khí... cũng tăng mạnh không
kém. Cao điểm, ước tính sàn
phát sinh 4.000-5.000 đơn
hàng/phút, nhiều mặt hàng
phải nhập kho liên tục, đại
diện Tiki chia sẻ.
Đại diện Lazada cũng ghi
nhận trong bốn tuần qua,
nhu cầu mua sắm với ngành
hàng xịt phòng, khử khuẩn
dạng xịt tăng hơn 160%;
ngành hàng tã giấy và giấy
tăng hơn 60%; ngành hàng
đồ hộp và thực phẩm đóng
gói tăng hơn 50%. Siêu thị
Saigon Co.op thì ước tính
đơn hàng giao dịch thông
qua kênh trực tuyến tăng gấp
10 lần so với ngày thường.
Không chỉ các doanh nghiệp
lớn mà các hàng quán nhỏ
cũng tham gia bán hàng trực
tuyến và ghi nhận mức tăng
Trong phiên giao dịch ngày 31-3, giá dầu Mars US đã
rớt hơn 30% giá trị, xuống chỉ còn 10,59 USD/thùng. Tuy
nhiên, loại dầu mang tính phổ biến trên thế giới là Brent
tăng thêm 0,78 USD, lên mức 27,20 USD và giá dầu Opec
ở mức 24,26 USD. Nguyên nhân giá dầu suy giảm chủ
yếu do nhu cầu giảm chưa từng có.
Cùng ngày, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) đã phát
đi thông tin về tình hình sản xuất, kinh doanh trong bối
cảnh dịch COVID-19. Theo đó, giá dầu đã sụt giảm 60-70
USD/thùng thời điểm đầu năm xuống còn trên dưới 20
USD/thùng trong những ngày qua và dự báo sẽ còn kéo
dài ở mức thấp. Nhiều tập đoàn, công ty dầu khí lớn trên
thế giới đã cắt giảm việc làm, sa thải công nhân.
“Lãnh đạo tập đoàn luôn xác định mục tiêu cao nhất là
bảo vệ người lao động; đã và đang nỗ lực bằng nhiều biện
pháp để bảo vệ an toàn sức khỏe, môi trường, duy trì công
ăn việc làm. Phát huy tinh thần làm việc nâng cao năng
suất lao động, sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả các cơ sở vật
chất, phương tiện làm việc, tránh lãng phí... đối với tất cả
cán bộ, công nhân viên làm việc tại trụ sở cũng như online
tại nhà” - PVN cho hay.
Tập đoàn cũng rà soát, cắt giảm chi phí có trong kế
hoạch nhưng chưa thực sự cần thiết; không đề xuất các
khoản chi phí phát sinh nếu không bắt buộc phải xử lý
nhằm mục tiêu tiết giảm đồng bộ với giảm doanh thu (ít
nhất 15%-30%).
“Với giá dầu kế hoạch là 60 USD/thùng sẽ đủ chi 18
tháng lương năm 2020, tuy nhiên do dịch bệnh và giá dầu
giảm sâu nên hiệu quả sản xuất, kinh doanh bị tác động
mạnh. Chính vì vậy, hơn lúc nào hết, cán bộ, công nhân
viên tập đoàn cùng đồng cam cộng khổ, cùng thắt lưng
buộc bụng, cùng chia sẻ khó khăn bằng những việc làm cụ
thể, thiết thực, kể cả việc thực hiện cắt, giảm lương, thu
nhập của mỗi cá nhân trong giai đoạn này” - PVN chia sẻ
thông tin.
T.PHƯƠNG - P.MINH
Hàng loạt quán ăn, nhà hàng, quán cà phê, sinh tố…đồng loạt ngưng bán hàng tại chỗmà chỉ bánmang đi.
Rất nhiều quán hiện chỉ bánmang về, không bán tại chỗ. Ảnh: HOÀNGGIANG
Người Việt hiện
nay đang dành
nhiều thời gian
trên mạng và mua
sắm trực tuyến
nhiều hơn do tâm
lý ngại đám đông.
Giá dầu lao dốc, PVN kêu gọi cùng đồng cam cộng khổ
Một khảo sát của Công ty nghiên cứu thị
trường Nielsen công bố mới đây chỉ ra mua
sắmtrực tuyếnđã tăng lên với hơn25%người
tiêudùngmuasắmtrựctuyếnnhiềuhơntrước.
ÔngMohitAgrawal, Giámđốcbộphận thấu
hiểu hành vi người tiêu dùng Nielsen, nhận
định: “Người Việt hiện nay đang dành nhiều
thời gian trên mạng và mua sắm trực tuyến
nhiều hơn. Việc này tạo ra những cơ hội lớn
cho các doanh nghiệp đẩy mạnh chiến lược
truyềnthôngkỹthuậtsốvàtạonênnhữngdấu
ấn mạnh mẽ hơn trên thị trường trực tuyến”.
ÔngNguyễnNgọcDũng, PhóChủ tịchHiệp
hộiThươngmại điện tửViệt Nam, đánhgiá do
lo sợ lây nhiễmdịch COVID-19 nên kênhmua
sắm online được nhiều người tiêu dùng lựa
chọn. Do đó, các nhà kinh doanh cần nắm thị
hiếu tiêu dùng, thay đổi nhómhàng phù hợp
với nhu cầu mua sắm online của người dân.
Hiện các sàn thươngmại điện tử bắt buộc
người giao hàng đeo khẩu trang, đứng cách
xa khách hàng 2m…Ảnh: HOÀNGGIANG
Cơ hội cho bán hàng trực tuyến
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10 12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook