082-2020 - page 3

3
Thời sự -
Thứ Tư 15-4-2020
LƯUĐỨC
T
hủ tướng Chính phủ
Nguyễn Xuân Phúc vừa
ký ban hành Chỉ thị 18 về
việc xây dựng kế hoạch phát
triển kinh tế - xã hội (KT-XH)
năm năm 2021-2025.
Chỉ thị nêu rõ trong giai
đoạn tới, tình hình kinh tế thế
giới tiếp tục diễn biến phức
tạp, khó lường, trong khi đó
kinh tế trong nước vẫn còn
nhiều khó khăn, tiềm ẩn rủi
ro, đặt ra nhiều thách thức cho
quá trình phát triển bền vững,
trong đó có diễn biến phức
tạp của đại dịch COVID-19.
Do đó, nhiệm vụ đặt ra trong
giai đoạn 2021-2025 là rất
nặng nề.
Doanh nghiệp công
nghệ số phải đủ sức
cạnh tranh toàn cầu
Trong bối cảnh đó, Thủ
tướng Chính phủ yêu cầu các
bộ, cơ quan trung ương và
địa phương nghiên cứu, xác
định các vấn đề cơ bản của
Về phát triển nền kinh tế số,
Thủ tướngđịnhhướngcầnhình
thành các doanh nghiệp công
nghệ sốViệt Nam có năng lực
cạnh tranh toàn cầu; cải thiện
môi trường kinh doanh, thúc
đẩy khởi nghiệp, sáng tạo,
cao để đáp ứng yêu cầu của
cuộc cách mạng công nghiệp
lần thứ tư; nâng cao vai trò,
trách nhiệmcủa doanh nghiệp
trong đào tạo.
Điểm đáng chú ý, tại Chỉ
thị 18, Thủ tướng nêu rõ thúc
đẩy phát triển các vùng và
khu kinh tế theo quy hoạch
đã được phê duyệt; nghiên
cứu ban hành quy chế phối
hợp điều hành các vùng,
liên kết vùng. Chỉ thị cũng
đặt ra vấn đề xây dựng cơ
chế, chính sách đặc thù thúc
đẩy phát triển vùng, liên kết
vùng; phát triển các mô hình
kinh tế xanh cho các vùng và
khu kinh tế. Cùng đó là phát
triển các vùng nguyên vật
liệu trong nước để chủ động
hơn các yếu tố đầu vào phục
vụ sản xuất, kinh doanh; phát
triển kinh tế biển.
Chỉ thị 18 cũng yêu cầu đẩy
mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng
đồng bộ như giao thông vận
tải, cảng biển, năng lượng,
công nghệ thông tin và truyền
thông, đô thị, nông nghiệp...
Định hướng phát triển đô thị
phải phù hợp với xu hướng
đô thị thông minh, xanh,
thân thiện với môi trường,
thích ứng với biến đổi khí
hậu, tập trung nâng cao chất
lượng đô thị.•
7% làmục tiêuphấnđấu tốcđộ tăng trưởngkinh tế (GDP) củacảnướcbìnhquânnămnăm2021-2025.
Ảnh: HOÀNGGIANG
Ngày 14-4, trên cương vi chu tich ASEAN, Thu
tương Chinh phu Nguyên Xuân Phuc đa chu tri Hội
nghị cấp cao đặc biệt ASEAN+3 về ứng phó với dịch
bệnh COVID-19 (gồm 10 nước ASEAN và ba nước đối
tác Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc). Hôi nghi co
sư tham dư cua tổng giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới
(WHO) vơi tư cach khach mơi.
Đây là lần đầu tiên trong lich sư khuôn khô hơp tac
ASEAN+3, hội nghị cấp cao đươc tô chưc theo hình thức
trực tuyến để phù hợp với điều kiện các nước đang phải
ứng phó với đại dịch COVID -19.
Hôi nghi đã nghe báo cáo của tổng thư ký ASEAN va
tổng giám đốc WHO về những nỗ lực của ASEAN va toan
câu trong ngăn ngừa và kiểm soát COVID-19.
Các nha lanh đao đa trao đổi nhận định, đánh giá, chia
sẻ kinh nghiệm và bàn các biện pháp cụ thể để sớm đẩy
lùi dịch bệnh, chăm lo, bảo vệ lợi ích của người dân, giảm
thiểu tác động kinh tê-xa hôi do dich COVID-19 gây ra va
kê hoach phuc hôi sau khi dich bênh kết thúc.
Các nước ASEAN+3 cam kết săn sang chia sẻ những
kinh nghiệm, chính sách, liệu pháp điều trị, nghiên cứu
dịch tễ và lâm sàng, hỗ trợ cung cấp trang thiết bị vật tư
y tế, đây manh hơp tac nghiên cưu sản xuất vaccine và
thuốc điều trị COVID-19.
Các lãnh đạo cho rằng những bài học kinh nghiệm
từ các nước đối tác trong kiểm soát, ngăn ngừa dịch
COVID-19 rất hữu ích với ASEAN trong cuộc chiến
chống dịch bệnh còn nhiều cam go và thách thức.
Các nhà lãnh đạo nhân manh cân đặt lợi ích người dân
lên hàng đầu, bảo đảm sức khỏe và sinh kế của nhân dân,
hỗ trợ kịp thời và đôi xư binh đăng vơi công dân các nước
ASEAN+3 bi anh hương bơi dich bênh, trong đo co lao
đông di cư, không đê ai bi bo lai phia sau.
Cac nhà lãnh đạo cam kết duy trì thị trường mở, sớm ký
kết hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), đa
dạng hóa kết nối nguồn cung trong và ngoài khu vực, bảo
đảm lưu thông hàng hóa, dịch vụ, nhất là các nguyên vật
liệu, sản phẩm y tế thiết yếu.
Phát biểu tại hội nghị, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn
Xuân Phúc nhấn mạnh tình đoàn kết và tương trợ lẫn nhau
giữa các quốc gia là chìa khóa thành công để các quốc gia
vượt qua thời điểm khó khăn này.
Thủ tướng Chính phủ giơi thiêu kinh nghiêm va kết qua
bước đầu Viêt Nam đạt được trong kiêm soat dich bênh và
bảo vệ cuộc sống của người dân. Thủ tướng cám ơn các
nước đã phối hợp, hỗ trợ và đã có giúp đỡ về tài chính, kỹ
thuật cho Việt Nam thời gian qua.
Thủ tướng cũng nêu các đề xuất thúc đẩy hợp tác
ASEAN+3 trong ứng phó với dịch bệnh, duy trì ổn định
và phát triển kinh tế.
Kết thúc hội nghị, các nhà lãnh đạo ra tuyên bố chung
của Hội nghị cấp cao đặc biệt ASEAN+3 về dịch bệnh
COVID-19. Các đại biểu đánh giá cao Việt Nam đã tích
cực, chủ động tổ chức thành công hội nghị lần này, đóng
góp thiết thực cho cuộc chiến chung chống COVID-19
của khu vực và cộng đồng quốc tế.
VIẾT THỊNH
Thủ tướng ra chỉ thị về
phát triển kinh tế năm 2021-2025
Cần hình thành các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam có năng lực cạnh tranh toàn cầu.
ViệtNamcùng các nước ứngphó, phát triểnsaudịchCOVID-19
kế hoạch phát triển KT-XH
năm năm 2021-2025.
Theo đó, từng bộ, ngành,
địa phương phải nhận định,
phân tích đúng những cơ hội,
thuận lợi, thách thức, rủi ro
mà mình sẽ gặp trong việc
lên kế hoạch và thực hiện
phát triển KT-XH năm năm
2021-2025.
Thủ tướng yêu cầu từng
bộ, cơ quan trung ương và
địa phương phải có mục tiêu
tổng quát, kế hoạch trúng cho
việc phát triển KT-XH năm
năm 2021-2025. Từ yêu cầu
nhận định đúng, mục tiêu
trúng nêu trên, Thủ tướng chỉ
rõ các định hướng, nhiệm vụ
chủ yếu. Cụ thể như thúc đẩy
tăng trưởng nhanh, bền vững
trên cơ sở giữ vững ổn định
kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm
phát; đẩy mạnh cơ cấu lại nền
kinh tế gắn với đổi mới mô
hình tăng trưởng, nâng cao
năng suất, chất lượng, hiệu
quả và sức cạnh tranh, tăng
cường sức chống chịu của
nền kinh tế.
tham gia hiệu quả vào cụm
liên kết ngành, chuỗi giá trị
khu vực và toàn cầu.
Về các thành phần kinh tế,
Thủ tướng yêu cầu phải tăng
cường huy động và sử dụng
có hiệu quả các nguồn lực đầu
tư của nền kinh tế; phát triển
kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân
và hoàn thiện thể chế để phát
triển các mô hình kinh tế mới
có ứng dụng công nghệ số.
Chú trọng kinh tế
vùng, phát triển
kinh tế biển
Trong vấn đề nguồn lực,
Thủ tướng chỉ thị cần nâng
cao chất lượng và sử dụng
hiệu quả nguồn nhân lực gắn
với đẩy mạnh đổi mới sáng
tạo, ứng dụng và phát triển
mạnhmẽ khoa học, côngnghệ.
Cùng đó là chú trọng đào tạo
nguồn nhân lực có kỹ năng,
trình độ chuyên môn kỹ thuật
Thủ tướng yêu cầu
đẩy mạnh cơ cấu
lại nền kinh tế gắn
với đổi mới mô hình
tăng trưởng, nâng
cao năng suất, chất
lượng, hiệu quả
và sức cạnh tranh,
tăng cường sức
chống chịu của nền
kinh tế.
7%
là mục tiêu phấn đấu tốc độ
tăng trưởng kinh tế (GDP) của
cả nước bình quân năm năm
2021-2025.
Trướcmụctiêutrên,Chỉthị18
nêu rõ: Đối với các bộ, cơ quan
trung ương và địa phương cần
căncứtìnhhìnhthựctếxâydựng
tốc độ tăng trưởng của ngành,
lĩnh vực và địa phương cụ thể,
hợp lý và phù hợp.
Tiêu điểm
Về tác động từ bên ngoài, Chỉ thị 18nêu kế
hoạch phát triển KT-XH nămnăm2021-2025
xây dựng trong bối cảnh tình hình thế giới
tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường như
cạnh tranh chiến lược, chiến tranh thương
mại, tranh giành các nguồn tài nguyên. Bên
cạnh đó, cạnh tranh trên thị trường, công
nghệ, nhân lực chất lượng cao giữa các nước
ngày càng quyết liệt; tăng trưởng kinh tế thế
giới có khả năng chậmhơn giai đoạn trước…
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư sẽ tiếp
tục tác động mạnh mẽ và rộng rãi đến mọi
mặt của đời sống; các thách thức an ninh phi
truyền thống… Về những tác động mang
tính thời sự, gần đây nhất, Chỉ thị 18 đặc biệt
lưu ý là biến đổi khí hậu ngày càng gia tăng
về cả tác động và cường độ; dịch bệnh diễn
biến phức tạp, đặc biệt là đại dịch COVID-19.
Về trong nước, Chỉ thị 18 nêu: Thế và lực
của đất nước sau hơn 30 năm đổi mới đã lớn
mạnh hơn nhiều cả về quy mô và sức cạnh
tranh; tình hình chính trị - xã hội và kinh tế vĩ
mô ổn định; niềm tin của cộng đồng doanh
nghiệp và người dânngày càng tăng lên...Tuy
nhiên, trong giai đoạn 2021-2025 nền kinh tế
sẽphải đốimặt rất nhiềukhókhăn, thách thức
đến từ những yếu kémnội tại của nền kinh tế
chưa và chậmđược khắc phục, các vấn đề xã
hội - môi trường gây áp lực lớn đến phát triển
KT-XH như già hóa dân số, chênh lệch giàu
nghèo, thiên tai, dịch bệnh, biến đổi khí hậu,
nước biển dâng, xâm nhập mặn...
Biến đổi khí hậu, dịch bệnh tác động lớn đến phát triển
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook