128-2020 - page 3

3
Thời sự -
Thứ Tư 10-6-2020
CHÂNLUẬN
C
hiều 9-6, các tổ đại biểu
(ĐB) Quốc hội thảo luận
tại tổ về dự thảo Luật
Cư trú. Tại Đoàn ĐB Quốc
hội TP.HCM, các tiêu chí
về thường trú, tạm trú nhằm
bảo đảm TP nói riêng, các
đô thị nói chung phát triển
bền vững… đã được nêu ra.
“Tôi mơ quản lý dân
cư theo số định danh”
ĐB Ngô Minh Châu thống
nhất việc bỏ sổhộkhẩu (SHK),
sổ tạm trú giấy. Ông nói khi
đi nước ngoài, chứng kiến các
nước quản lý dân cư bằng số
định danh, ông cũng mơ ước
đất nước sẽ có cách quản lý
dân cư tiên tiến như vậy.
Tuy vậy, ĐB Châu lại cho
rằng: Việc bỏ SHK, sổ tạm trú
giấy phải có lộ trình, cho đến
khi nào hệ thống cơ sở dữ liệu
dân cư có thể thay thế hoàn
toàn. ĐB Châu ví von: “Nếu
không sẽ giống như chưa xây
xong nhà mới đã đập nhà cũ
rồi. Nếu làm không khéo sẽ
tạo điều kiện thuận lợi cho
tội phạm ẩn nấp, trốn tránh.
Do đó, cần có lộ trình, làm
cách chắc chắn để bảo đảm
an ninh quốc gia và trật tự
xã hội, nhất là tội phạm quốc
gia, tội phạm công nghệ cao,
tội phạm có tổ chức”.
ĐB Phan Thị Bình Thuận,
Phó Giám đốc Sở Tư pháp
TP.HCM, cho rằng sử dụng
số định danh để quản lý dân
cư, bỏ SHK giấy, sổ đăng
tính khả thi, đồng bộ và tương
thích trong hệ thống pháp luật,
tránh ảnh hưởng tới quyền và
lợi ích hợp pháp của người
dân” - ĐB Bình Thuận nói.
ĐB Dương Ngọc Hải lưu
ý: Việc xây dựng và sử dụng
dữ liệu dân cư phải có cơ chế
bảo đảmkhông lộ lọt thông tin
cá nhân. “Vừa qua, rất nhiều
thông tin cá nhân của người
dân bị lộ lọt khi họ tham gia
các giao dịch dân sự, kinh
tế…” - ĐB Hải nêu vấn đề.
Cần tiêu chí khác
nhau giữa ở nông
thôn với đô thị
ĐB Trương Trọng Nghĩa
cho rằng dù là thường trú hay
tạm trú thì mỗi công dân đều
sống và tạo ra giá trị cho xã
hội. Nhưng đô thị, nông thôn,
pháp, để hạn chế quyền cư
trú của người tạm trú. Nhưng
cần phải nhìn nhận một cách
biện chứng, hài hòa. “Nếu
một đô thị tràn ngập người
tạm trú thì cũng ảnh hưởng
đến cả cộng đồng cư trú.
Thường trú và tạm trú phải
thiết kế được những tiêu
chí phục vụ lẫn nhau” - ĐB
Nghĩa nói.
Thậm chí, ĐB Nghĩa cho
rằng cần phải có một sự điều
chỉnh linh hoạt giữa thường
trú và tạm trú. “Chẳng hạn,
tôi vào TP.HCM được một
năm, tôi muốn thường trú.
Nhưng vấn đề không chỉ là có
cái SHK hay không. Phải có
những điều kiện, tiêu chí. Ví
dụ, tôi có hợp đồng lao động
thường xuyên ở TP.HCM, tôi
đem vợ con vào sinh sống
thì tôi phải được thường trú
chứ” - ĐB Nghĩa nêu vấn đề.
Theo ĐB Nghĩa, thường
trú là thường xuyên sống ở
một nơi. Và như vậy phải có
những tiêu chí ràng buộc như
về nghĩa vụ thuế, nghĩa vụ
công dân, thậm chí là nghĩa
vụ bầu cử.•
Đại biểuTrươngTrọngNghĩaphát biểu tại phiên thảo luận tổvề Luật Cư trúchiều9-6. ẢnhCHÂNLUẬN
Chiều 9-6, Quốc hội (QH) thảo luận về dự án Luật sửa
đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức QH. Một trong
những nội dung được các đại biểu (ĐB) quan tâm liên
quan đến quy định về tiêu chuẩn của ĐBQH.
Phó Trưởng đoàn ĐBQH Ninh Bình Bùi Văn Phương
so sánh ở nước ngoài, nghị sĩ QH là chính khách và yêu
cầu tiêu chuẩn chắc chắn phải cao. ĐB Ninh Bình đề
xuất ngoài năm tiêu chuẩn chung đã quy định, luật cần
bổ sung quy định yêu cầu ĐBQH phải có am hiểu tương
đối toàn diện mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã
hội… Cũng tại phiên thảo luận, các ý kiến phát biểu đều
đồng tình đề nghị nâng tỉ lệ ĐBQH hoạt động chuyên
trách chiếm ít nhất 40% tổng số ĐB (quy định hiện hành
là 35%). ĐB Lê Công Nhường (Bình Định) đề nghị cần
nghiên cứu cơ chế dành tỉ lệ nhất định (3%-5%) cho các
chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý có đủ điều kiện
sức khỏe và năng lực… tham gia làm ĐBQH chuyên
trách. Những người này không giữ chức vụ lãnh đạo
trong các cơ quan QH để đáp ứng yêu cầu hoạt động
ngày càng chuyên nghiệp của QH.
ĐB Nguyễn Anh Trí (Hà Nội) cũng cho rằng QH cần
có những người ưu tú, hiểu biết, tận tâm, tận lực và quan
trọng là họ có đủ thời gian để thực thi quyền lực đó.
“Sẽ rất khó cho những ĐBQH, dù giỏi đến mấy nhưng
vừa ngồi họp vừa phải nghĩ đến những công việc quan
trọng khác mà họ đang là người phải gánh vác” - ĐB Hà
Nội nêu quan điểm và cho rằng “để làm tròn vai của một
ĐBQH không hề dễ”.
“Ngoài cơ cấu đại diện cho cân đối, hợp lý cũng phải chú
ý đến việc đề xuất người có đủ năng lực, trình độ, điều kiện
và đặc biệt là có đủ thời gian để làm ĐBQH. Cạnh đó, khi
ai đó được đề nghị tham gia QH thì cần lượng sức mình,
lượng định thời gian của mình, nếu thấy không đáp ứng
được thì nên mạnh dạn từ chối” - vẫn lời ĐB Trí.
ĐB Trần Thị Quốc Khánh (Hà Nội) đề nghị giảm hơn
nữa số lượng ĐB kiêm nhiệm hoạt động trong các cơ
quan quản lý nhà nước ở các cấp và ĐB tại các cơ quan tư
pháp ở cấp trung ương. “Các cơ quan này thuộc đối tượng
giám sát của QH. Nếu còn những cơ cấu này trong QH thì
hoạt động giám sát tối cao của QH rất khó thực hiện” - bà
Khánh nêu lý do.
“Việc tăng số lượng ĐB chuyên trách là một chủ trương
đúng nhưng nếu chỉ tăng số lượng ĐB chuyên trách mà
không tăng thêm chất lượng thì thực sự là lãng phí, từ điều
kiện làm việc cho đến xe cộ…” - Phó Chủ nhiệm Ủy ban
Đối ngoại Nguyễn Sĩ Cương (Ninh Thuận) nói.
Ông Cương cũng chỉ ra thực tế có những ĐB chuyên
trách nhưng “không đóng góp gì được nhiều, có khi cả
một khóa chẳng đóng góp được bao nhiêu”.
Phát biểu cuối phiên thảo luận, Phó Chủ tịch QH Uông
Chu Lưu nhấn mạnh ĐBQH là những người tiêu biểu, ưu
tú, đại diện cho các giai tầng, các cơ quan trong hệ thống
tổ chức, trong hệ thống chính trị. Vì vậy, không thể đưa
hết tiêu chuẩn riêng của từng khối, từng giai tầng vào quy
định của luật được.
Cũng theo ông Lưu, luật chỉ quy định tiêu chuẩn chung,
sau này chúng ta phải áp dụng các văn bản quy định của
Đảng, Đề án bầu cử ĐBQH, tiêu chuẩn riêng đối với
từng khối, từng cơ quan để lựa chọn ra những người tiêu
biểu, ưu tú nhất để vào làm ĐBQH. Vị Phó chủ tịch QH
cũng khẳng định không thể quy định riêng tiêu chuẩn cho
ĐBQH hoạt động chuyên trách.
ĐỨC MINH - CHÂN LUẬN
Lo bỏ sổ hộ khẩu lại phát sinh
tiêu chí thường trú
Theo nhiều đại biểuQuốc hội, quản lý dân cư bằng hộ khẩu là phương thức quản lý lâu đời,
lạc hậumà chúng ta chậm thay đổi.
Đề nghị giảmhơnnữa số lượngđại biểuQuốc hội kiêmnhiệm
Nhiều đại biểu đề nghị giảmđại biểu kiêmnhiệm, tăng đại biểu chuyên trách.
ký tạm trú giấy là một thay
đổi mạnh mẽ, giúp đơn giản
hóa thủ tục hành chính; giảm
chi phí, thủ tục, thời gian cho
người dân khi tuân thủ các
quy định về cư trú.
Tuy vậy, ĐB Bình Thuận
băn khoăn: Hiện nay, dữ liệu
dân cư mới chỉ cấp số định
danh được cho khoảng 20
triệu công dân. “Vậy từ giờ
tới lúc luật thông qua rồi có
hiệu lực thì Bộ Công an phải
có kế hoạch triển khai các giải
pháp để cấp đầy đủ số định
danh cho gần 90 triệu công
dân. Có như vậy mới hiệu
quả” - ĐB Bình Thuận nói.
Vẫn theo ĐB Bình Thuận,
việc bỏ SHK giấy, sổ đăng ký
tạm trú giấy thì các giao dịch
dân sự, kinh tế, thương mại,
hành chính… liên quan đến
hai loại sổ nói trên phải được
điều chỉnh. Quốc hội phải sửa
đổi, bổ sung các quy định liên
quan đến các luật và Chính
phủ, các bộ phải điều chỉnh
các văn bản khác thuộc thẩm
quyền. “Điều này để tạo ra
miền núi… đều có những
điều kiện khác nhau, vì vậy
nên có những tiêu chí khác
nhau. “Thường trú và tạm trú
phải bảo đảm được mục tiêu
tự do cư trú” - ĐB Nghĩa nói.
Theo ĐBNghĩa, không thể
dùng các tiêu chí thường trú,
chẳng hạn như có chỗ ở hợp
Theo ĐB Phan Thị
Bình Thuận, việc
bỏ sổ hộ khẩu giấy,
sổ đăng ký tạm trú
giấy thì các giao
dịch dân sự, kinh tế,
thương mại, hành
chính… liên quan
đến hai loại sổ nói
trên phải được
điều chỉnh.
Quản lý cư dân bằng
hộ khẩu là quá lạc hậu
Lâu nay ta vui mừng, phấn
khởi khi có thông tin bỏ hộ
khẩu. Hộ khẩuđúng là phương
thức quản lý lâuđời, lạc hậumà
chúng ta chậm thay đổi quá.
Tôi đồng ý bỏ phương thức
quản lý lạc hậunày nhưngphải
thay bằng phương thức quản
lý mới. Nhưng với dự luật này,
tôi chưa thấydiệnmạophương
thức quản lý mới.
ĐB
TRƯƠNG TRỌNG NGHĨA
Tiêu điểm
Muốn ở thành phố phải có nhà ở hợp pháp
ĐB NgôMinh Châu đề cập đến tốc độ tăng dân số cơ học
hằng nămcủaTP.HCM là rất cao, lên tới 200.000 người/năm
và cho rằng điều đó sẽ khiến cơ sở hạ tầng, giáo dục, văn
hóa, y tế… khó đáp ứng kịp.
Từ đó, ĐB Châu đề nghị:“Cần giữ lại các điều kiện kỹ thuật
về cư trú cho Hà Nội và TP.HCM. Một trong các điều kiện
thường trú tại hai TP này là phải có chỗ ở hợp pháp, nếu là
nhà thuê, mượn thì phải có hợp đồng từ một năm trở lên.
ĐB Bình Thuận thì lại đề nghị bỏ các điều kiện thường
trú, tạm trú để phù hợp với Hiến pháp 2013 về quyền tự
do cư trú của công dân.
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook