177-2020 - page 10

10
Bất động sản -
ThứNăm6-8-2020
hoảng vì kinh doanh thua lỗ.
Thời gian gần đây, thông
tin rao bán khách sạn tại trung
tâmTP.HCMngày càng nhiều
hơn. Từ những khách sạn nhỏ
lẻ giá vài chục tỉ đồng đến
những khách sạn 3-4 sao giá
hàng trăm tỉ đồng đua nhau
chào bán.
Trong vai ngườimua, chúng
tôi hỏi thông tinmột khách sạn
ba sao ở phường Bến Nghé,
quận 1 được rao bán giá 190
tỉ đồng. Khách sạn này có 10
tầng, hơn 30 phòng và khách
thuê dài hạn chiếm tới 40%.
Tuy nhiên, do chủ khách sạn
chịu áp lực lãi vaynhiềunguồn
nênbuộcphải bán ra.Đâyđược
xem là mức giá khá hời cho
người đang có nhu cầu đầu tư.
Một khách sạn bốn sao khác
ở gần khu vực chợBếnThành,
quận1 cũngđược raobán. Chủ
nhân cho biết kinh doanh ế ẩm
nhiều thángnay.Kháchsạnnày
có 12 tầng với hơn 100 phòng
và giá bán là hơn 900 tỉ đồng.
Các khách sạn 4-5 sao rao
bán sẽ hiếmhơn vì chủ thường
có quỹ dự phòng và kế hoạch
kinh doanh dài hạn nên ít bị
ảnh hưởng. Chỉ có các khách
sạn nhỏ lẻ 1-3 sao sẽ được rao
bán nhiều vì đa số chủ đầu tư
đều vay ngân hàng để kinh
doanh. Khi không có nguồn
thu, họ sẽ không thể trụ được.
“Khó khăn chủ yếu rơi vào
phân khúc khách sạn từ một
đến ba sao, còn phân khúc
cao hơn vẫn cầm cự được.
Một phần vì phân khúc dưới
ba sao tại các TP du lịch đang
có dấu hiệu dư thừa. Khách
du lịch hiện chuộng các phân
khúc cao hơn” - ôngNhân nói.
Ông Nhân dự báo với
diễn biến phức tạp của dịch
COVID-19, từ nay đến cuối
năm, lượng khách sạnmà chủ
đầu tư đi vay ngân hàng được
rao bán sẽ còn nhiều hơn.
Cơ hội sẽ dành cho những
“cá mập” là nhà đầu tư nước
ngoài nhảy vào thâu tóm.
Từ đầu quý II-2020, thị
trường ghi nhận có sự gia tăng
nhu cầu tìm mua khách sạn.
Tuy nhiên, theo TS Sử Ngọc
Khương, Giám đốc cấp cao
Savills Việt Nam, khó có cơ
hội cho các nhà đầu tư mua
khách sạn với giá hời. Lý do
là nhiều chủ khách sạn, bất
động sản nghỉ dưỡng đều kêu
khó khăn nhưng chưa chấp
nhận bán rẻ. Ông Khương
cho rằng thị trường khách
sạn thời gian tới sẽ càng khó
khăn vì phụ thuộc nhiều vào
tình hình dịch bệnh.•
ÔngNguyễnĐức Tuấn, đại
diện một công ty vận hành
chuỗi khách sạn ở TPĐà Lạt,
chia sẻ không chỉ khách sạn
nhỏ mà nhiều khách sạn 4-5
sao ở Đà Lạt cũng gặp khó
khăn. Tỉ lệ lấp đầy phòng ở
mức dưới 20%, thấp kỷ lục
từ trước tới nay.
“Mỗi tháng chi phí vận
hành rất lớn, vừa mới phục
hồi đón khách lại 1-2 tháng
thì dịch lại bùng phát. Chủ
nào xác định không thể duy
trì thì tất yếu phải bán ra để
thu hồi vốn” - ông Tuấn nói.
Khó khăn chủ yếu
rơi vào phân khúc
khách sạn từ một
đến ba sao, các phân
khúc cao hơn vẫn
cầm cự được.
Ông Quốc Đạt, chủ đầu
tư một khách sạn tại TP Nha
Trang, cũng cho biết đang rao
bánmột kháchsạnôngmới xây
cuối năm2019. “Chi phí đầu tư
xâydựngquá lớn, hiệnnay còn
phải trả lương nhân viên cộng
thêm trả lãi vay ngân hàng nên
khómà gánh nổi. Rao bán thời
điểm này cũng rất khó kiếm
người mua” - ông Đạt lo lắng.
TheoôngĐạt, kháchsạnnhỏ
lẻ ở Nha Trang cũng rao bán
khá nhiều, giá 15-50 tỉ đồng.
Thị trường sẽ càng
khó khăn
Theo TS Lê Bá Chí Nhân,
chuyên gia bất động sản, thực
trạng nhiều khách sạn rao bán
do kinh doanh khó khăn chủ
yếu ở các TP du lịch. Tình
trạng này ở những nơi như
TP.HCM sẽ lạc quan hơn vì
vẫn có hy vọng khi khách
quốc tế quay trở lại sau dịch.
QUANGHUY
T
rước ảnh hưởng của dịch
COVID-19, dù các chủ
khách sạn từ nhỏ lẻ đến
khách sạn lớn đã cố gắng
kích cầu, giảm giá nhưng
vẫn ế khách. Chi phí được
tiết giảm tối đa để duy trì
hoạt động nhưng thua lỗ kéo
dài buộc họ phải rao bán cả
khách sạn để thu hồi vốn.
Rao bán khách sạn
từ lớn đến nhỏ
Do ảnhhưởng của dịchbệnh
nên tình hình kinh doanh của
lĩnh vực dịch vụ lưu trú bị ảnh
hưởng nghiêm trọng. Khách
quốc tế không có trong khi
khách trong nước sụt giảm
nặng nề.
Từ các đô thị lớn như
TP.HCM, Hà Nội đến các TP
du lịch như Nha Trang, Phan
Thiết, Đà Lạt…, thị trường
khách sạn đối mặt với khủng
Kinhdoanh thua lỗ, không thể
cầmcự trước tácđộng củadịch
COVID-19, nhiềuchủkhách sạn tại
TP.HCMbuộcphải raobán tài sản.
Đua nhau rao bán
khách sạn trăm tỉ
Theo Sohovietnam - đơn vị chuyên tư
vấn các thương vụ M&A bất động sản,
nhu cầu của nhiều nhà đầu tư đặt mua
khách sạn tăng lên trong thời gian gần
đây. Chỉ riêng lĩnh vực khách sạn và khu
nghỉ dưỡng, tổng số tiền sẵn sàng đầu tư
nằm trong khoảng 8.000 tỉ đến 10.000 tỉ
đồng. Tiêu chí đầu tư tập trung vào các tài
sản đã xây xong, đang vận hành hoặc xây
dựng dở dang, đất dự án.
Khách sạnđược tìmmua chủyếucóquymô
100-500 phòng tại các địa điểmnhưTP.HCM,
HàNội, ĐàNẵng, NhaTrang, PhúQuốc, Hội An,
Hạ Long, Huế, Quy Nhơn, Vũng Tàu...
Nhà đầu tư “cá mập” chờ mua khách sạn bán lỗ
Theo báo cáo khảo sát thị trường bất động
sản (BĐS) Đà Nẵng trong bảy tháng đầu
năm 2020 do DKRA vừa công bố sáng 5-8,
thị trường nhà ở Đà Nẵng chứng kiến sự sụt
giảm mạnh ở hầu hết các phân khúc do tác
động của dịch bệnh. Đặc biệt, phân khúc
BĐS nghỉ dưỡng vốn là thế mạnh của Đà
Nẵng càng bị ảnh hưởng trầm trọng hơn. 
Có thể nói BĐS nghỉ dưỡng gần như “ngủ
đông” trong suốt thời gian qua. Mặc dù cuối
tháng 5 và tháng 6 có những dấu hiệu tích cực
trở lại với vài dự án được đưa ra thị trường
nhưng gần như chỉ mang tính chất thăm dò.
Theo DKRAVietnam, phân khúc BĐS
nghỉ dưỡng condotel hiện có sức tiêu thụ
thấp nhất trong năm năm qua. Ở Đà Nẵng
chỉ có một dự án condotel mở bán, cung cấp
ra thị trường 65 căn condotel nhưng tỉ lệ tiêu
thụ chỉ đạt khoảng 57%. Sức tiêu thụ chung
toàn thị trường ở mức rất thấp. 
Ông Phạm Lâm, Tổng giám đốc DKRA
Vietnam, cho biết: “Những chương trình
cam kết lợi nhuận ngày càng giảm cả về tỉ lệ
và thời gian cam kết. Toàn thị trường trong
bảy tháng đầu năm chỉ tiêu thụ được khoảng
233 căn condotel, đây là mức thấp nhất
trong năm năm qua”.
Tương tự, ở phân khúc biệt thự biển cũng
ghi nhận sức mua chung rất thấp. Tính
chung cả bảy tháng khu vực Đà Nẵng không
ghi nhận dự án mới mở bán. Toàn thị trường
không có nguồn cung sơ cấp.
Sức mua của thị trường ở mức rất thấp, gần
như không có giao dịch trong thời gian qua.
Mặt bằng giá sơ cấp không có nhiều biến động.
Dự báo tình hình những tháng cuối
năm, DKRA Vietnam cho rằng với BĐS
nghỉ dưỡng sức mua chung toàn thị trường
vẫn duy trì ở mức rất thấp, khó có sự phục
hồi rõ nét. 
Nguồn cung mới biệt thự biển có thể tăng
nhẹ ở những tháng cuối năm 2020. Sức mua
chung toàn thị trường có thể sẽ tăng nhưng
mức tăng không đáng kể và khó có sự đột
biến vào cuối năm.
Có thể thấy BĐS Đà Nẵng đang
rơi vào hiện trạng khó khăn, khan
hiếm nguồn cung mới ở hầu hết
phân khúc, đặc biệt là phân khúc
căn hộ. Sức mua sơ cấp và thứ cấp
ở mức rất thấp dù nhu cầu khá lớn.
Do tác động của sự cố vỡ cam kết
lợi nhuận ở một số dự án và dịch
bệnh COVID-19, ngành du lịch Đà
Nẵng sụt giảm mạnh, ảnh hưởng
trầm trọng đến niềm tin của khách
hàng vào BĐS nghỉ dưỡng. 
THÙY LINH
Kỳ vọngnguồn cungbiệt thựbiểnĐàNẵng tăngvào cuối năm
Quảng cáo
BỐ CÁO THÀNH LẬP
Tên
:
Văn phòng Luật sư
Minh Thoản
GĐKHĐ
số:41.01.3359/TP/ĐKHĐSở
Tư phápTP.HCM cấp ngày 02/7/2020;
Trụ sở:
1/101b Lê Thị Hà, X. Tân Xuân,
H.HócMôn,TP.HCM
.Đạidiện:
HồMinh
Thoản –TrưởngVăn Phòng; Chứng chỉ
HNLSsố:14822/TP/LS-CCHN.
Lĩnhvực
hoat động:
Tham gia tố tụng; Tư vấn
pháp luật; Đại diệnngoài tố tụng;Thực
hiện các dịch vụ pháp lý khác.
THÔNG BÁO
THANH LÝ TÀI SẢN
Công ty CP XNK và Hợp tác đầu
tưGTVT (Tracimexco)
thanh lý 02
đầu kéo
INTERNATIONAL biển số:
51C-743.94 và 51C-744.60, sản
xuất tại Mexico bằng hình thức
chào giá cạnh tranh. Mọi chi tiết
liên hệ: NguyễnNgọc Hưng – SĐT:
0911.093.131.ThamkhảotạiWebsite:
Chuyên gia dự đoán từ nay đến cuối nămsứcmua condotel
vẫn ởmức thấp. Ảnhminh họa: BÙI TOÀN
Tiêu điểm
Theo báo cáo quý II-2020
của Công ty Cung cấp dịch vụ
bất động sản Savills Việt Nam,
phân khúc khách sạn ở thị
trường TP.HCM có nhiều diễn
biến không mấy tươi sáng. Thị
trường sáu tháng đầu năm
2020 hoạt động kém nhất từ
trước đến nay. Sau quý I đầy
biến động, công suất quý II
chỉ đạt 12%, giá phòng khách
sạn trung bình chỉ đạt 60 USD/
phòng/đêm.
Cáckháchsạnởtrungtâmquận1,TP.HCMđìuhiuvìảnhhưởngcủadịchCOVID-19.Ảnh:HOÀNGGIANG
1,2,3,4,5,6,7,8,9 11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook