187-2020 - page 3

3
Thời sự -
ThứBa18-8-2020
khẳng định “nguồn nước đổ
về Việt Nam phụ thuộc nhiều
vào lượng nước sản sinh từ
bên ngoài lãnh thổ là thách
thức lớn đối với an ninh nguồn
nước quốc gia”.
Cạnh đó, trên thượng nguồn
sông Đà, sông Thao, sông Lô
thuộc lãnh thổ nước ngoài đã
xây dựng nhiều bậc thang hồ
chứa thủy điện, hiện đã đưa
nhiều công trình vào vận hành
nên tác động đến biến đổi
dòng chảy về nước ta. Cùng
với đó, tại vị trí các con sông
đổ vào lãnh thổ Việt Nam,
nước đã bắt đầu bị ô nhiễm.
Nghiên cứu của Hội đồng Ủy
hội sông Mê Kông quốc tế
năm 2017 công bố, dự kiến
lượng phù sa về đồng bằng
sông Cửu Long có thể giảm
97% ở thời điểm năm 2040.
Trước thực trạng trên, ông
NguyễnMạnh Tiến, Phó Chủ
nhiệmỦy ban Đối ngoại, hỏi:
“Việc hợp tác quốc tế của
chúng ta đã đủ tích cực, chủ
động chưa? Việc tham gia
các điều ước quốc tế đã góp
phần bảo đảm an ninh nguồn
nước chưa?”.
Còn Bộ trưởng TN&MT
TrầnHồngHà chobiết các thỏa
thuận pháp lý quốc tế hiện “hết
sức lỏng lẻo và hoàn toàn tự
nguyện”,chủyếumangtínhchất
tham vấn và tôn trọng quyền
độc lập, tự chủ của mỗi nước.
“Có hai nước quan trọng nhất
nằmtrênlưuvựcsôngMêKông
là Trung Quốc và Myanmar
nhưng họ lại không tham gia
Ủy hội sông Mê Kông” - ông
Hà nói thêm. 
Bốn tại chỗ song song
với hợp tác quốc tế
Trong bài phát biểu kết
luận hội nghị, Phó Chủ tịch
ĐỨCMINH
S
áng 17-8, Ủy ban Khoa
học, Công nghệ và Môi
trường (KH, CN&MT)
của Quốc hội tổ chức hội
nghị giải trình về vấn đề an
ninh nguồn nước phục vụ
sản xuất, sinh hoạt và quản
lý hồ, đập.
Thách thức do
phụ thuộc vào nguồn
nước ở bên ngoài
Tại hội nghị, Phó Chủ
nhiệmỦy ban KH, CN&MT
Nguyễn Vinh Hà cho hay
nguồn nước của ta phụ thuộc
lớn vào nguồn nước sông liên
quốc gia. “Chúng ta chịu rủi
ro về lượng nước, chất lượng
nước rất lớn do các quốc gia
thượng nguồn gia tăng các
hoạt động thủy điện trên dòng
chính sông Hồng, sông Mê
Kông làm thay đổi lớn chế độ
dòng chảy, lượng nước phù
sa…” - ông Hà nói.
Bộ trưởng Bộ NN&PTNT
Nguyễn Xuân Cường cũng
Cùng với nước biển dâng 1 cm/nămthì khả năng chỉ sau 25 năm, đa phần diện tích CàMau sẽ xấp xỉ
mặt nước biển. Trong ảnh: Người dân sống bằng nghề đóng hàng đáy trên sông Cửa Lớn (CàMau).
Ảnh: HOÀNGGIANG
Việt Nam ứng phó với vấn đề
an ninh nguồn nước
Việt Nam chịu rủi ro về lượng nước, chất lượng nước do các quốc gia thượng nguồn gia tăng các hoạt động
thủy điện trên dòng chính sông Hồng, sôngMê Kông…
Quốc hội Phùng Quốc Hiển
nhấn mạnh tới tám nhiệm vụ
cần làm trong thời gian tới.
Đáng chú ý, để chủ động
nguồn nước, không bị phụ
thuộc nước ngoài thì cần
thực hiện phương châm bốn
tại chỗ: Sinh thủy tại chỗ; giữ
nước tại chỗ; bảo vệ tại chỗ;
điều hành, vận hành, phân
phối tại chỗ.
Song song, ông Hiển nhấn
mạnh tới việc tăng cường quan
hệ quốc tế với các tổ chức,
các nước trong khu vực, ký
kết và thực hiện các hiệp định
để bảo vệ môi trường, bảo vệ
lưu vực sông, phối hợp điều
hòa nguồn nước hợp lý, hạn
chế mức cao nhất sự tác động
của con người tự nhiên làm
phá hoại môi trường tự nhiên,
nhất là đối với lưu vực sông
Mê Kông và sông Hồng. Cụ
thể, cần tiếp tục thực hiện tốt
các hiệp định hợp tác phát
triển bền vững lưu vực sông
Mê Kông năm1995 giữaViệt
Nam, Lào, Campuchia, Thái
Lan, hiệp định về quy chế sử
dụng nước dọc biên giới giữa
Việt Nam, Campuchia, hợp
tácMê Kông - LanThương…
“Cần khẳng định rằng chỉ
có tăng cường hợp tác quốc
tế chúng ta mới có thể đảm
bảo an ninh nguồn nước và
an toàn hồ đập” - ông Hiển
nói. Cuối cùng, Phó Chủ tịch
Quốc hội đề nghị Ủy ban KH,
CN&MT cần kiến nghị với
Ủy ban Thường vụ Quốc hội
giao Chính phủ sớmxây dựng
đề án phát triển và đảm bảo
an ninh nguồn nước, an toàn
hồ đập giai đoạn 2021-2030
và tầm nhìn năm 2045 trình
Quốc hội xem xét sớm nhất.•
Tiêu điểm
3.500
con sông, suối chảy trên đất
Việt Nam. Chiều dài trung bình
củamỗi con sông, suối đó là từ
10 km trở lên; tạo ra 13 lưu vực
sôngvớidiệntíchlớnhơn10.000
km
2
.Cạnhđó, bảy lưu vực sông
liên quốc gia, phần lưu vực ở
nước ngoài chiếm tới 71% và
lại ở khu vực đầu nguồn.
“Đảng bộ quận đã nỗ lực rất lớn trong công tác vận
động 1.425 hộ dân đồng thuận tham gia hiến hơn 8.000
m
2
đất, tương ứng với số tiền gần 378 tỉ đồng để thực hiện
mở rộng 36 tuyến hẻm. Ngoài những giá trị như đã tổng
kết, chúng tôi muốn nói một điều lớn lao khác. Đó là niềm
tin của nhân dân vào Đảng, vào chính quyền, vào cán bộ
cũng như các chủ trương, chính sách của Đảng”.
Đó là đánh giá của Phó Bí thư thường trực Thành ủy
TP.HCM Trần Lưu Quang tại Đại hội (ĐH) đại biểu Đảng
bộ quận 3 lần thứ XII, nhiệm kỳ 2020-2025 ngày 17-8.
Về kết quả này, báo cáo tại ĐH, ông Phạm Thành Kiên,
Bí thư Quận ủy quận 3, cho biết đến nay, trong tổng số 37
tuyến hẻm trong kế hoạch đặt ra, quận 3 đã hoàn thành mở
rộng, chỉnh trang 36 tuyến hẻm, nâng cao chất lượng cuộc
sống người dân. Một tuyến còn lại, quận 3 dự kiến sẽ hoàn
thành trong năm 2020. Trong dự thảo Nghị quyết ĐH Đảng
bộ quận nhiệm kỳ này, quận 3 đặt ra chỉ tiêu tiếp tục vận
động người dân hiến đất mở hẻm. Đồng thời duy tu, nâng
cấp, chỉnh trang ít nhất 45 tuyến hẻm trên địa bàn.
Cũng liên quan đến chỉnh trang đô thị, trong nhiệm kỳ
mới, quận 3 đặt ra chỉ tiêu hoàn thành việc sửa chữa, cải
tạo 50% chung cư cũ, xây mới năm chung cư cũ bằng
nguồn vốn ngoài ngân sách. Cùng với đó, điều chỉnh các
đồ án quy hoạch 1/2000 để phù hợp với việc sắp xếp lại
các phường trong thời gian tới.
Phát biểu chỉ đạo tại ĐH, ông Trần Lưu Quang đánh
giá cao những nỗ lực của Đảng bộ và chính quyền quận 3
trong nhiệm kỳ qua. “Những kết quả tốt đẹp mà quận đạt
được trong nhiệm kỳ qua là công sức, trí tuệ, sự phấn đấu
rất to lớn của toàn Đảng bộ, của đội ngũ cán bộ, đảng viên
và toàn thể nhân dân quận 3. Tất cả đã chung sức, đồng
lòng, khắc phục khó khăn, chủ động, sáng tạo trong tổ
chức thực hiện nhiệm vụ được giao. Đảng bộ đã huy động
mọi nguồn lực xã hội để tham gia phát triển kinh tế, chỉnh
trang đô thị, chăm lo an sinh xã hội, tham gia xây dựng
Đảng, chính quyền” - ông Quang nói.
Liên quan đến cuộc vận động người dân hiến đất mở
rộng hẻm, phó bí thư thường trực Thành ủy đánh giá cao
những kết quả quận 3 đạt được. Ông Quang cho rằng điều
đó chứng tỏ người dân ngày càng tin tưởng, ủng hộ chính
quyền. “Đây cũng là bài học quý giá trong công tác vận
động quần chúng nhân dân. Tôi tin từ những kết quả này
quận 3 sẽ làm tốt hơn, nhanh hơn và hiệu quả hơn những
chương trình sắp tới” - ông Quang đánh giá.
Ông Trần Lưu Quang yêu cầu quận 3 cần tập trung đầu
tư, phát triển đô thị theo hướng đô thị xanh, thông minh
gắn với phát triển kinh tế bền vững.
VIỆT HOA
Quận3, TP.HCM:Mở rộnghẻm, bài học quý về niềmtin củadân
Phó Bí thư thường trực Thành ủy TP.HCMTrần LưuQuang
phát biểu chỉ đạo tại đại hội. Ảnh: V.HOA
“Chỉ có tăng cường
hợp tác quốc tế
chúng ta mới có thể
đảm bảo an ninh
nguồn nước và an
toàn hồ đập.”
Phó Chủ tịch Quốc hội
Phùng Quốc Hiển
Phó Chủ tịch Quốc hội Phùng Quốc Hiển
cho haymột kịch bản xấu có thể xảy ra là đến
năm2050, nước biển dâng theo toàn dải ven
biển Việt Nam từ 21 cm đến 25 cm và có khả
năng đến năm2100 sẽ là từ 44 cmđến 73 cm.
Đólàchưakểnướcdângdobão,dothủytriều
venbờ,dosụtlúnđấtvìkhaithácnướcngầmquá
mức. “10% đồng bằng sông Hồng, 15% đồng
bằngsôngCửuLong,14%TP.HCMvàtừ20%đến
30%diện tíchđất củaThái Bình, NamĐịnh, Hậu
Giang,CàMaucuốithếkỷnàycóthểngậpnước,
ảnhhưởngđếnsinhkếcủa20triệungườidânvà
hàng trămngàn doanh nghiệp”- ôngHiển nói.
Cũng theo ông Hiển, thực tế khảo sát cho
thấy tỉnh Cà Mau là vùng đất thấp, đa phần
chỉ cao hơn nước biển có 0,5 m nhưng liên
tục bị lún với tốc độ từ 1 cm đến 2 cm/năm.
Cùng với nước biển dâng 1 cm/năm thì khả
năng chỉ sau 25 năm, đa phần diện tích Cà
Mau sẽ xấp xỉ mặt nước biển.
Sẽ có nhiều vùng đất ngập chìm trong nước
Việc người dân hiến đất mở rộng hẻm cho thấy họ có niềm tin với Đảng, chính quyền và cán bộ.
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook