188-2020 - page 14

14
Bạn đọc -
Thứ Tư19-8-2020
NGUYỄNHIỀN
T
rước tình hình dịch bệnh
COVID-19 diễn biến phức tạp,
các địa phương trong cả nước
đang rất nỗ lực ngăn chặn những
nguồn lây nhiễm từ cộng đồng để
kiểm soát dịch bệnh.
Những ngày qua, hai câu chuyện
về ý thức cách ly cho thấy việc cách
ly để chống dịch rất quan trọng.
Trường hợp đầu tiên, bệnh nhân
(BN) nghi nhiễm COVID-19 ở Hà
Nội, theo điều tra dịch tễ ban đầu
người này tiếp xúc gần BN thứ chín
ở Hà Nội vào ngày 8-8.
Người này là F1 của BN 962
và ngay khi biết thông tin trường
hợp BN 962 là F1 của BN 812 thì
người này đã chủ động ở phòng
trọ, tự cách ly, không tiếp xúc gần
với ai. Trong thời gian tự cách ly
tại phòng trọ, người này luôn giữ
khoảng cách và mang khẩu trang
khi tiếp xúc với người khác. Khi
đặt hàng mua qua mạng, người này
cũng dặn người bán hàng để hàng
từ xa rồi tự ra lấy.
Ngày 16-8, người này được lấy
mẫu PCR lần một và đưa vào cách
ly y tế, sau khi xét nghiệm khẳng
đinh kết quả dương tính SARS-
CoV-2. Theo kết quả điều tra sơ
bộ thì không ghi nhận trường hợp
F1 của người này.
Trái lại, ở trường hợp thứ hai,
ngày 16-8, Sở Y tế TP Đà Nẵng đã
phải ra thông báo khẩn tìm người
dự đám tang có ba trường hợp
mắc COVID-19. Cụ thể, từ ngày
12 đến 14-8, tại K160 Trần Cao
Vân, phường Tam Thuận, quận
Thanh Khê (Đà Nẵng) có tổ chức
đám tang người nhà.
Sau đó, các cơ quan y tế mới phát
hiện trong đám tang có ba người nhà
dương tính với virus SARS-CoV-2.
Kết quả là hơn 130 người dự đám
tang đã phải đi cách ly tập trung.
Còn nguy cơ nhiễm nên
tránh tiếp xúc
Trao đổi với chúng tôi, BSTrương
Hữu Khanh (Trưởng Khoa nhiễm -
thần kinh, BVNhi đồng 1) cho biết
một trong những biện pháp phòng,
chống dịch COVID-19 tốt nhất là
ý thức tự cách ly của những người
đang có nguy cơ nhiễm bệnh.
Bởi khi một người đang có nguy
cơ nhiễm bệnh mà tiếp xúc với
nhiều người và nếu chẳng may
người này nhiễm thì sẽ liên lụy
rất nhiều người. Hơn nữa, hậu quả
của việc không tự cách ly này sẽ
làm ảnh hưởng rất lớn đến công
tác phòng, chống dịch của các
ban, ngành.
Chính vì thế, khi một người còn
nguy cơ nhiễm bệnh thì không nên
tiếp xúc với ai để bảo vệ người khác
và phải giữ khoảng cách an toàn với
mọi người cho đến khi nào mình
không còn nguy cơ nữa.
“Tôi cho rằng ý thức tự cách ly
của những người nghi nhiễm là F1
của BN 962 ở Hà Nội rất tốt. Bởi
theo kết quả sơ bộ thì hiện không
ghi nhận trường hợp F1 của người
nghi nhiễm, đây cũng là một điều
đáng mừng.
Chúng ta cần hiểu rằng một khi
mình có thể là nguồn lây và không
muốn phát tán nguồn bệnh cho người
khác thì không nên tiếp xúc với
ai, nên ở trong nhà và mang khẩu
trang” - BS Khanh nói.
Địa phương phải giám sát
F1, F2
Theo BS Khanh, việc các địa
phương quản lý các nguồn lây để
phòng, chống dịch là rất quan trọng.
Cụ thể, chính quyền địa phương
phải theo dõi và nắm được danh
sách những người nào đang là F1,
F2 để có cách phòng, chống và
ngăn chặn nguồn lây.
Tại thời điểm dịch bùng phát tại
Đà Nẵng từ ngày 25-7, chính quyền
địa phương đã khoanh vùng những
người đã đi từ ổ dịch về.
BÁC SĨ TRƯƠNG HỮU KHANH:
Ý thức cách ly rất quan trọng
Trường hợp truy tìmnhững người
đi đám tang ở Đà Nẵng có ba người
nhiễmbệnh, nếunhưchínhquyềnđịa
phương nắm rõ và có cách phòng,
chống dịch bệnh ngay từ đầu thì
sẽ có rất ít những người là F1, F2.
Ngoài ra, trách nhiệmcủa chủ nhà
trong trường hợp này cũng rất quan
trọng. Đúng ra khi biết mình đang có
nguy cơ nhiễm bệnh, gia đình phải
thông báo cho địa phương để được
hướng dẫn, hỗ trợ. Ngoài ra phải có
thông báo để khách đi viếng biết cách
phòng, chống dịch bệnh tốt nhất.
“Trong tình hình dịch bệnh hiện
nay, mỗi người dân đều có thể là
một mắt xích của nguồn lây nhiễm.
Nếu chúng ta không tự ý thức cách
ly để bảo vệ người khác thì không
khéo mình sẽ trở thành một nguồn
lây cho cộng đồng.
Nếu mọi người đều có ý thức
phòng thủ chắc chắn thì sẽ không
bị lây và cũng sẽ không lây cho
ai” - BS Khanh nói.•
Người dân khi trở về từĐàNẵng đã đến Trạmy tế phường 17 (quận Bình Thạnh,
TP.HCM) để xét nghiệmCOVID-19 và tự ý thức cách ly tại nhà để phòng tránh
lây lan dịch bệnh. Ảnh: HOÀNGGIANG
Nếu chúng ta không tự
ý thức cách ly để bảo vệ
người khác thì không khéo
mình sẽ trở thànhmột
nguồn lây cho cộng đồng.
Khi xác địnhmình vẫn còn làmối nguy cơ lây nhiễmCOVID-19, người có nguy cơ phải hạn chế
hoặc tránh tiếp xúc với người khác.
I. ĐỘNG SẢN
1. 1.800 m
3
cát san lấp.
Giá khởi điểm:
119.700.000 đồng
. Tiền đặt trước: Tương đương 20% so
với giá khởi điểm.
Người có tài sản: Bộ chỉ huy Bộ đội biên phòng TP.HCM, 189B Cống Quỳnh,
phường Nguyễn Cư Trinh, quận 1.
Xem tài sản: Ngày 20 và 21-8-2020, tại đường Phước Thiện, phường Long
Bình,quận9,TP.HCM.Liênhệxemtàisản:AnhBình,sốđiệnthoại:0989.295.784.
Thời hạn xem hồ sơ, bán và tiếp nhận hồ sơ tham gia đấu giá: Từ ngày 17-
8-2020 đến hết ngày 25-8-2020. Thời hạn nộp tiền đặt trước: Ngày 25, 26 và
27-8-2020 (trừ trường hợp có thỏa thuận khác).
Thời gian tổ chức đấu giá (Mục 1): 14 giờ ngày 28-8-2020.
2. Ô tô tải (pickup cabinkép), biển số51B-0322, nhãnhiệu Ford, số loại
Ranger 2AW, màu vàng - đen, do Việt Nam sản xuất năm 2004, 05 chỗ,
thể tích làm việc của động cơ: 2.499 cm³. Niên hạn sử dụng: Năm 2029.
Giá khởi điểm:
150.000.000 đồng
. Tiền đặt trước: Tương đương 20% so
với giá khởi điểm.
Người có tài sản: Cục Đăng kiểmViệt Nam. Địa chỉ: 18 PhạmHùng, Mỹ Đình
2, NamTừ Liêm, Hà Nội.
Xemtàisản:Ngày27và28-8-2020(giờhànhchính),tại160NamKỳKhởiNghĩa,
quận 3, TP.HCM. Liên hệ: Anh Hoàng Xuân Thảo, số điện thoại: 0904.856.799.
Thời hạn xemhồ sơ, bán và tiếp nhận hồ sơ thamgia đấu giá:Từ ngày 19-8-
2020 đếnhết ngày 7-9-2020.Thời hạnnộp tiềnđặt trước: Ngày 7, 8 va 9-9-2020
(trừ trường hợp có thỏa thuận khác).
Thời gian tổ chức đấu giá (Mục 2): 9 giờ ngày 10-9-2020.
II. BẤT ĐỘNG SẢN
3. Nhà, đất tại số 51 đường 31, phường Tân Kiểng, quận 7, TP.HCM.
Vị trí: Thửa 153, tờ bản đồ số 43 (phường Tân Kiểng).
Diệntíchđấtởtheogiấychứngnhận:69m².Diệntíchđấtởtheobảnđồhiện
trạng: 75,8 m² (trong đó, diện tích được công nhận: 66,7 m², diện tích không
được công nhận: 9,1 m²). Mục đích sử dụng: Đất ở tại đô thị.
Cấu trúc nhà ở:Tườnggạch, sànBTCT, mái BTCT. Diện tích xây dựng: 56,4m².
Tổngdiệntíchxâydựng:159m².Quyhoạchgiaothông:Lộgiớiđường31là14m.
Giákhởiđiểm:
5.382.393.322đồng
.Tiềnđặttrước:20%sovớigiákhởiđiểm.
Người có tài sản: CụcThi hành án dân sựTP.HCM. Địa chỉ: 372A NguyễnVăn
Lượng, phường 16, quận Gò Vấp.
Xem tài sản:Trong thời hạn đăng ký thamgia đấu giá, tại nơi có tài sản. Liên
hệ: Anh Trung, số điện thoại: 0938.747.435.
Thời hạn xemhồ sơ, bán và tiếp nhận hồ sơ thamgia đấu giá:Từ ngày 20-8-
2020đếnhếtngày8-9-2020.Thờihạnnộptiềnđặttrước:Ngày8,9và10-9-2020
(trừ trường hợp có thỏa thuận khác).
Thời gian tổ chức đấu giá (Mục 3): 14 giờ ngày 11-9-2020.
Khách hàng có nhu cầu mua hồ sơ, đăng ký và đấu giá liên hệ Trung tâm
DV đấu giá tài sản, 19/5 Hoàng Việt, phường 4, quận Tân Bình. Điện thoại:
38.119.849 - 38.110.957 - 38.115.845.
Quảng cáo
TRUNGTÂMDỊCHVỤ ĐẤU GIÁTÀI SẢN (SỞTƯ PHÁP TP.HCM) - THÔNG BÁO ĐẤU GIÁTÀI SẢN
Giảm tiền thuê đất cho đối tượng chịu ảnh hưởng COVID-19
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã ban hành
Quyết định 22/2020 vào ngày 10-8 về việc giảm tiền thuê
đất của năm 2020 đối với các đối tượng bị ảnh hưởng bởi
dịch COVID-19.
Theo đó, các đối tượng đang được Nhà nước cho thuê
đất trực tiếp theo hình thức trả tiền thuê đất hằng năm
phải ngừng kinh doanh từ 15 ngày trở lên do ảnh hưởng
của dịch COVID-19 được giảm 15% tiền thuê đất phải
nộp của năm 2020. Trường hợp người thuê đất có nhiều
hoạt động sản xuất, kinh doanh khác nhau nhưng người
thuê chỉ ngừng một hoạt động sản xuất, kinh doanh tại khu,
thửa đất đang được Nhà nước cho thuê đất vẫn được áp
dụng mức giảm trên.
Quy định này không thực hiện giảm trên số tiền thuê đất
còn nợ của các năm trước năm 2020 và tiền chậm nộp.
Hồ sơ giảm tiền thuê đất bao gồm: Giấy đề nghị giảm tiền
thuê đất năm 2020; quyết định cho thuê đất hoặc hợp đồng
thuê đất của cơ quan nhà nước có thẩm quyền (bản sao).
Người thuê đất nộp hồ sơ đề nghị giảm tiền thuê đất đến
cơ quan thuế, ban quản lý khu kinh tế, ban quản lý khu
công nghệ cao và cơ quan khác theo quy định.
Thời gian nộp hồ sơ từ ngày Quyết định 22/2020 có
hiệu lực (từ ngày 10-8-2020) đến hết ngày 31-12-2020.
VÕ PHẠM
Lập tổ giám sát để phòng, chống dịch
Theo chỉ đạo chung của TP và quận về công tác phòng, chống dịch
COVID-19,hiệnnaytrênđịabànphườngchúngtôiđãthànhlập11tổgiámsát.
Mỗi tổ này sẽ có các thành phần như trưởng khu phố, công an khu
vực cùng các đoàn thể ở khu phố. Nhiệm vụ của tổ giám sát này là khi
phát hiện trên địa bàn có tổ chức đám tiệc, phải thông tin kịp thời về cho
phường để phường chỉ đạo công tác phòng, chống dịch bệnh.
Vừa rồi, phường nhận tin báo từ các tổ giám sát là có một hộ tổ chức
tiệc sinh nhật, tiệc ăn hỏi. Ngay lập tức, lãnh đạo phường đã xuống tiếp
xúc, vận động ngừng, không tổ chức nữa.
Đối với trườnghợp tổ chức đámtang, khi nhậnđược tin, phường xuống
hướngdẫngia đình cáchphòng, chốngdịchbệnh, không tập trungđông
người, giữ khoảng cách, rửa tay, mang khẩu trang khi đến viếng tang.
Nếu gia đình nào không có điều kiện thực hiện cách biện pháp chống
dịch, phường sẽ hỗ trợ. Đối với những trường hợp đi từ vùng dịch về,
phường sẽ tạo nhóm Zalo ở khu phố. Khi đó, những người được phân
công theodõi người đi từ vùngdịch về sẽ báo cáoquá trình cách ly của họ.
Ông
NGUYỄN THANH DUY TÂN
,
Chủ tịch UBND
phường Bình Hưng Hòa B, quận Bình Tân, TP.HCM.
1...,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13 15,16
Powered by FlippingBook