203-2020 - page 12

12
Đời sống xã hội -
ThứBảy5-9-2020
NGUYỄNQUYÊN-HÀPHƯỢNG
H
ôm nay (5-9), hơn 22
triệu học sinh (HS)
cả nước sẽ chính thức
bước vào năm học mới. Đây
là năm học đầu tiên thực
hiện chương trình giáo dục
phổ thông (GDPT) mới,
bắt đầu từ lớp 1. Đây cũng
là năm học ngành giáo dục
phải thực hiện mục tiêu kép,
vừa đảm bảo chất lượng
giảng dạy, vừa thực hiện tốt
an toàn phòng, chống dịch
COVID-19.
Trước thềm năm học mới,
giáo viên (GV), phụ huynh,
HS trên cả nước đều đặt ra
những kỳ vọng mới, lớn hơn
cho ngành giáo dục cả nước.
Cô PhạmNgọc Hoài Ngân,
GV lớp 1 Trường Tiểu học
Mê Linh, quận 3, TP.HCM,
cũng hy vọng: “Bản thân là
GV lớp 1, tôi cảm thấy rất
HS tiếp cận chương trình sẽ
không bị áp lực quá nhiều
kiến thức, các con vừa học,
vừa chơi, vừa khám phá và
trải nghiệm”.
Còn chị Phạm Thị Hồng
Phương, phụ huynh HS Lê
Bảo Khánh, mong mỏi: “Tôi
rất hy vọng con mình sẽ được
tiếp cận một cách giáo dục
mới, tự lập hoàn toàn, GV chỉ
là người hướng dẫn như kỳ
vọng của chương trình GDPT
mới đưa ra”.
Chính sách đãi ngộ
tốt hơn
Một vấn đề được các thầy
cô quan tâm trong năm học
mới chính là chính sách đãi
ngộ cho GV để họ có thể
yên tâm công tác, hết mình
với HS.
“Đối với HS, hy vọng các
em lớp 6 sẽ nhanh chóng bắt
nhịp với môi trường mới, nắm
chắc phương pháp học tập của
bậc THCS. Các em lớp 9 sẽ đạt
kết quả cao trong kỳ thi tuyển
sinh lớp 10.
Hiện bậc THCS vẫn thực
hiện theo chương trình cũ,
Hy vọng vào
chương trình giáo dục
phổ thông mới
Chị Phan Tuyết Nhung, phụ
huynh có con học lớp 1 tại
Trường Tiểu học Thực hành,
ĐH Sài Gòn, TP.HCM, bày
tỏ: “Tôi hy vọng con sẽ cảm
thấy mỗi ngày đến trường là
một ngàyvui. Qua xemchương
trình GDPT 2018, tôi thấy rõ
ràng có những thay đổi theo
hướng sáng tạo, khơi gợi ở
trẻ niềm vui học tập.
Tôi mong con và HS cả
nước khi tiếp cận chương
trình mới sẽ có những thay
đổi trong phẩm chất, năng
lực. Các con được thực hành
nhiều hơn và tham gia nhiều
hoạt động trải nghiệm hơn”.
hứng thú khi được tiếp cận
chương trình GDPT 2018.
Chương trình mới sẽ tập trung
vào việc phát triển năng lực
và phẩm chất cho HS. Khi
Kỳ vọng một năm học đổi mới và
Bên cạnh nhiệmvụ xây dựngmột
nămhọc 2020-2021 đổi mới,
sáng tạo, ngành giáo dục phải
kiêmnhiệm thêmvai trò đảmbảo
an toàn sức khỏe cho học sinh
trong khi dịch COVID-19 diễn
biến phức tạp.
Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân
Nhạ chỉ thị toàn ngành giáo dục tiếp
tục tập trung thực hiện chín nhóm
nhiệm vụ chủ yếu và năm giải pháp cơ
bản trong năm học 2020-2021.
Đối với những địa phương phải
thực hiện giãn cách, cách ly xã hội
để phòng, chống dịch COVID-19, sẽ
tổ chức việc dạy và học trực tuyến
qua Internet và trên truyền hình với
phương châm “tạm dừng đến trường,
không dừng học”, nhằm thực hiện
mục tiêu kép, vừa chống dịch hiệu
quả vừa đảm bảo kế hoạch năm học.
Giám đốc ĐH, học viện, hiệu trưởng
các trường ĐH, CĐ sư phạm, trung cấp
sư phạm chỉ đạo, tổ chức triển khai
thực hiện tốt nhiệm vụ, giải pháp năm
học 2020-2021; thực hiện các giải pháp
đảm bảo công tác phòng, chống dịch
bệnh COVID-19.
Mục tiêu xuyên suốt trong chín
nhóm nhiệm vụ chủ yếu năm học
2020-2021 là tiếp tục đổi mới và đảm
bảo chất lượng giáo dục.
Bên cạnh quan tâm hỗ trợ phát triển
giáo dục mầm non, ngành giáo dục
tập trung đẩy mạnh triển khai chương
trình, sách giáo khoa GDPT mới. Là
năm học đầu tiên triển khai thực hiện
chương trình, sách giáo khoa lớp 1, chỉ
thị yêu cầu tiếp tục rà soát, bổ sung,
đảm bảo đủ cơ sở vật chất và thiết bị
dạy học, lựa chọn và bố trí đủ GV có
kinh nghiệm triển khai chương trình,
sách giáo khoa để dạy lớp 1.
Chín nhóm nhiệm vụ và năm giải pháp
Theo bà Lê Thị Bích Thuận, Giám đốc Sở GD&ĐT TP
Đà Nẵng, trong ngày khai giảng, sở sẽ phối hợp với Đài
Phát thanh - Truyền hình TP Đà Nẵng thực hiện tọa đàm
“Đà Nẵng - chào năm học mới”.
Nội dung chương trình xoay quanh công tác triển khai
năm học mới 2020-2021 tại các trường. Sau khai giảng
đặc biệt này, các bậc học sẽ khởi động khung chương
trình học trực tuyến.
Theo kế hoạch, ngày 7-9, chương trình học trực
tuyến sẽ bắt đầu cho đến khi HS đến trường học trực
tiếp. Những nhóm lớp, HS không thể học trực tuyến
qua các ứng dụng, phần mềm, nhà trường và GV chủ
nhiệm sẽ in bài giảng, bài tập, câu hỏi ôn tập gửi cho
HS.
“Theo quy định của sở, các trường chỉ tổ chức kiểm
tra, đánh giá, lấy điểm khi HS đi học bình thường. Các
trường phải sắp xếp thời gian để củng cố, ôn tập nội
dung kiến thức cho HS trước khi kiểm tra, đánh giá” - bà
Thuận nói.
Đặc biệt, HS lớp 1 sẽ có “Tuần lễ làm quen”. GV
chủ nhiệm sẽ kết nối với phụ huynh
theo các nhóm để hướng dẫn cho các
em từ tư thế ngồi học, cách cầm bút,
đặt bút, nối nét, làm quen với bảng
chữ cái và các con số...
Khi vào chương trình học chính
mà HS vẫn chưa đến trường, GV
sẽ điều chỉnh kế hoạch, nội dung
cho phù hợp. Soạn bài dạy học qua
mạng, chú trọng đọc viết, tính toán
cho các em.
Theo cô Lê Thị Em, Hiệu trưởng
Trường Tiểu học Hai Bà Trung
(phường Nại Hiên Đông, quận Sơn
Trà), trường này đã chuẩn bị một
clip dài 15 phút để phát trong ngày
khai giảng. Clip này sẽ được post
lên YouTube, Facebook của trường
ngay sau khi chương trình tọa đàm trực tuyến của Sở
GD&ĐT phát trên truyền hình. Nội dung chủ yếu của
clip là giới thiệu về GV chủ nhiệm.
“GV chủ nhiệm lớp 1 sẽ được giới thiệu cụ thể nhất
Mùakhai giảngđặc biệt tại tâmdịchĐàNẵng
Giáo viên Trường Tiểu học Võ Thị Sáu (quậnHải Châu) đang chuẩn bị video cho buổi
khai giảng trực tuyến. Ảnh: HẢI HIẾU
Do tình hình dịch bệnh tại TPĐà Nẵng vẫn chưa dứt điểmnên trong sáng 5-9, các trường phải khai giảng trực tuyến.
Học sinh Trường Tiểu học NguyễnAnNinh (huyệnHócMôn, TP.HCM) trong ngày khai giảng nămhọcmới. Ảnh: NGUYỆTNHI
Các con được thực
hành nhiều hơn và
tham gia nhiều hoạt
động trải nghiệm
hơn.
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook