137-2022 - page 33

13
nghị, thư từ của hội đoàn, dân lành. Báo
cũng có phần dành cho tin tức thế giới,
mảng văn học dành một phần đất thêm
gia vị cho những tin tức thông tin. Có
những bài phóng sự, điều tra của báo phê
phán trực tiếp công chức chính quyền
thuộc địa hay việc làm ăn khuất tất như
“Tên Chà Ababoilet góp tiền chợ phi
pháp”
(số 44, ngày 14-1-1939),
“Nhà
máy rượu Bình Tây hay lò nấu thuốc
độc”
(số 50, ngày 28-2-1939).
Độc giả đông đảo,
ủng hộ nhiệt tình
Báo lên tiếng rất mạnh mẽ cho quyền
tự do báo chí. Điều này không chỉ thể
hiện ngay ở số đầu tiên khi ra đời ngày
22-7-1938 mà còn được thấy ở nhiều số
báo khác, như
Dân chúng
số 74, ra ngày
22-7-1939 là số đặc biệt “Kỷ niệm đệ
nhứt chu niên” của báo. Số này là cả loạt
bài đòi tự do báo chí, kêu gọi thủ tiêu
đạo luật Varenne, đòi thả hết những nhà
báo bị giam và đòi tự do ngôn luận, có
nhiều bài đi thẳng vào vấn đề như
“Tự
do báo chí”, “Ý kiến danh nhân đối với
tự do báo chí”, “Hưởng ứng bạn đồng
nghiệp Công Luận để đi tới “một ngày
báo giới” une journée de la presse”…
Khi điểm tên những tờ báo cánh tả
ở Việt Nam đầu năm 1939, Nguyễn Ái
Quốc trong “Thư gửi một đồng chí ở
Ban Phương Đông Quốc tế Cộng sản”
ngày 20-4-1939 đã đề cập đến những tờ
đang hoạt động ở Bắc Kỳ và Nam Kỳ
như
Dân chúng, Lao động
(Le Travail),
Dân tiến
(Progrès),
Dân muốn
(Voeux du
Peuple),
Đời nay, Notre Voix
… và lưu ý
rằng “những tờ báo này bị cấm nghiêm
ngặt ở Trung Kỳ và luôn luôn bị các nhà
chức trách Bắc Kỳ và Nam Kỳ không để
cho yên”. “Báo cáo gửi Ban chấp hành
Quốc tế Cộng sản” cuối tháng 7-1939
dưới tên gọi Lin, Nguyễn Ái Quốc còn
cho rằng
Dân chúng
là tờ báo có số
lượng độc giả nhiều nhất ở Đông Dương
khi số lượng phát hành của báo lên tới 1
vạn bản. Độc giả đọc báo
Dân chúng
bị
chính quyền đe dọa gây khó dễ mà số 22,
ngày 5-10-1938 có phản ánh trong tin
“Khủng bố báo
Dân chúng
. Tuy vậy,
báo vẫn dành được nhiều thiện cảm của
bạn đọc, được ủng hộ tiền để duy trì hoạt
động. Nhiều số
Dân chúng
như số 53
(28-3-1939), số 70 (21-6-1939)… đăng
rõ số tiền độc giả ủng hộ.
Năm 1939, báo
Dân chúng
bị cấm ở
Nam kỳ, đội ngũ nhân viên tòa soạn thì bị
bắt, theo lời Hoàng Quốc Việt trong hồi
Chặng đường nóng bỏng
.
Dân chúng
số 70 thông tin báo bị khám xét tới ba lần
trong ba tháng. Quản lý báo Huỳnh Văn
Thanh, phóng viên Võ Văn Khánh, Trần
Kim Tiền bị bắt.
Cái kết của báo là dễ hiểu khi báo qua
hai năm đã đối đầu trực diện với chính
quyền thuộc địa trên trường ngôn luận, có
số báo tỏ rõ sự ủng hộ công khai khuynh
hướng cộng sản mà
Dân chúng
số 28, ra
ngày 29-10-1938 là một minh chứng. Số
này là số đặc biệt “Kỷ niệm 21 năm cách
mạng vô sản”, đăng ảnh Lénine, Karl
Marx, Engels, Stalin ngay trang nhất,
tuyên bố: “Xa lìa Liêng bang Xô viết là
ủng hộ chiến tranh. Liên hiệp với Liên
bang Xô viết là ũng [ủng] hộ hòa bình”,
kèm cả bài
“Tuyên ngôn của Đảng Cộng
sản Đông Dương đối với thời cuộc”
.•
Ảnh trái:
Báo
Dân
chúng
số 1, ra
ngày
22-7-1938
tại Sài
Gòn.
Ảnh: TL
Ảnh phải:
Báo
Dân
chúng
số xuân
1939.
Ảnh: TL
thuốc giá rẻ đi. Thuốc có hai
nhóm: Thuốc tốn tiền nhiều
nhất là nhóm brand name.
Nhóm thuốc này nên được
đàm phán giá ở cấp Bộ Y tế
hoặc Chính phủ.
Trong khi nhóm thuốc
generic đa số rẻ. Nhóm thuốc
này không tổ chức đấu thầu
mà chỉ nên tính định suất. Một
nămBVnhận bao nhiêu bệnh
nhân, nhân lên số tiền để mua
thuốc. BHYT sẽ thanh toán
một khoản tiền ngay từ đầu
cho BV, BV sẽ tự tìm nguồn
thuốc để mua, khỏi phải ngồi
xem xét giá rẻ, giá đắt. Nếu
TP.HCM làm được chuyện
tính toán định suất cho các
BV thì hay nhất!
Câu đầu miệng “năm nay
nhờ đấu thầu tiết kiệm nhiều
tỉ đồng” là không có cơ sở.
rất vui. BV xây dựng viên
thuốc đó phải có hình dạng,
màu sắc thế này thế nọ, có
rãnh ở giữa hay không. Nó
giống “hoa hậu chỉ định
sẵn” vậy đó.
Bây giờ, với việc thành
lập TTMS mới trực thuộc
UBND TP.HCM, hy vọng
chúng ta sẽ nhìn lại những
bài học trước đó.
Nên tính định suất
cho các bệnh viện
. Theo bà, TTMS mới trực
thuộcUBNDTP.HCMsẽ hoạt
động ra sao cho hiệu quả?
+ Theo quan điểm của tôi,
coi chừng “bình mới rượu
cũ”. Bởi một khi trực thuộc
UBND TP.HCM thì mức độ
chủ động của TTMS sẽ cao
hơn và không lệ thuộc vào
Sở Y tế. Tuy nhiên, nó lại dễ
dẫn đến tình trạng chậm trễ.
. Nếu thành lập TTMS trực
thuộc UBND TP.HCM, thành
phần gồm những ai, thưa bà?
+ Đây là thẩm quyền của
UBND TP.HCM. Tuy nhiên,
theo tôi, trung tâm này phải
có sự giám sát và đặc biệt là
huy động người từ Sở Tài
chính, Sở KH&ĐT và những
đơn vị sở chuyên nghiệp về
đấu thấu… Tuy nhiên, đấu
thầu gì thì đấu thầu, vẫn
không loại trừ câu chuyện
danh mục từ các BV đưa lên.
Nói chung, nếu muốn thay
đổi tận gốc thì không đấu
thầu gì cả là tốt nhất.
. Bà có thể giải thích thêm
câu “nếu muốn thay đổi tận
gốc thì không đấu thầu gì cả
là tốt nhất”?
+ Các BV tư nhân có đấu
thầu gì đâu mà vẫn mua được
thuốc chất lượng tốt, giá cả
hợp lý. Còn Nhà nước suốt
ngày cứ bàn ra tán vô chuyện
đấu thầu, mà còn năm sau
giá phải rẻ hơn năm trước.
Tại sao năm sau phải rẻ
hơn năm trước? Ví dụ năm
đầu tiên làm đấu thầu, tôi sẽ
gom tất cả kết quả đấu thầu
để đưa ra một giá. Sau đó,
gom tất cả giá rồi báo cáo lên
BHXH. BHXH sẽ lựa ra giá
thấp nhất và giá thấp nhất này
sẽ được sử dụng để làm giá
kế hoạch cho sang năm. Giá
kế hoạch sang năm khi tiến
hành đấu thầu thì điều kiện
tiên quyết là giá trúng thầu
phải thấp hơn giá kế hoạch.
Vậy rõ ràng năm sau trúng
phải thấp hơn năm trước rồi.
Tiết kiệm vài đồng từ đấu
thầu liệu có trả lại được thời
gian kéo dài ngày điều trị và
chất lượng điều trị không?
Theo tôi, bỏ tư tưởng chọn
BV BìnhDân ứng dụng thiết bị phẫu thuật robot hiện đại. Ảnh: TRẦNNHUNG
Họ đã nói
Một năm BV nhận
bao nhiêu bệnh
nhân, nhân lên số
tiền để mua thuốc.
BHYT sẽ thanh
toán một khoản tiền
ngay từ đầu cho BV,
BV sẽ tự tìm nguồn
thuốc để mua. Nếu
TP.HCM làm được
chuyện tính toán
định suất cho các
BV thì hay nhất.
Không đâu như Việt Nam, cùng lúc tồn tại hai loại giá ở
một BV, vừa giá dịch vụ vừa giá BHYT, lại còn đòi hỏi hai
giá đó phải có chất lượng như nhau.
Mặc dù lãnh đạo TP.HCM sốt ruột việc thành lập TTMS
nhưng tôi thấy đường ra còn nan giải lắm. Chúng ta không
thay đổi được gì về luật nên vẫn tiềm ẩn nhiều nguy cơ
như TTMS trước đây trực thuộc Sở Y tế TP.HCM.
Ngành y tế cứ loay hoay tìmthuốc giá rẻ, không tiết kiệm
được nhiều chi phí mà còn mất cán bộ trong ngành. Mất
cán bộ là mất cái lớn nhất, đau xót nhất. Còn nữa, người
bệnh không tiếp cận được thuốc đủ chất lượng nên kéo
dài thời gian điều trị. BS cũng dễ nản lòng do điều trị bệnh
nhân lâu hết. Điều này khiếnngành y tế thụt lùi. Cuối cùng,
người trả giá là bệnh nhân.
PGS-TS
PHẠM KHÁNH PHONG LAN
Đời sống xã hội -
ThứBa21-6-2022
tư tưởng chọn thuốc giá rẻ
Vì sao? Chẳng qua xây dựng
giá kế hoạch, xong tới lúc
đấu thầu ép doanh nghiệp
nếu không rẻ không trúng
thầu. Do vậy, doanh nghiệp
bằng bất cứ giá nào cũng
phải trúng thầu. Cuối cùng,
thuốc trúng thầu không đạt
chất lượng, ảnh hưởng đến
chất lượng điều trị.
Nhân lực y tế thay vì tập
trung vào chuyên môn, đằng
này phải ngồi so đọ giá cả,
xây dựng hồ sơ. Lại còn
chuyện vướng vào vòng
lao lý do đấu thầu sai quy
định. Đương nhiên ai sai nếu
chứng minh được tiêu cực
thì xử nhưng cũng có những
trường hợp sai rất vô tình,
không hiểu biết, gấp gáp…
Ngồi xét quy trình đấu thầu,
không sai cái này cũng sai
cái kia. Cho nên quá tốn
kém và không đi tới đâu cả.
Nước ngoài có đấu thầu như
Việt Nam ta không?
. Theo bà, nếu không đấu
thầu thì có mô hình nào giúp
BV có thể chủ động trong việc
tìm nguồn thuốc, vật tư y tế?
+ Theo tôi, cho các BV
quyền tự chủ. Cứ giao cho
khoản tiền, miễn làm sao BV
hoàn thành nhiệm vụ. Năm
nay, BVkhám chữa bệnh cho
bao nhiêu bệnh nhân, tỉ lệ hài
lòng bao nhiêu, tỉ lệ tử vong
bao nhiêu… BV làm sao ra
được kết quả đó là do BV.
Cứ thử làm đi, BV nào khéo
tìm nguồn thuốc vừa rẻ vừa
chất lượng sẽ mang lợi cho
bệnh nhân, nhân viên của BV
cũng sẽ được thu nhập cao.
. Xin cám ơn bà.•
1...,23,24,25,26,27,28,29,30,31,32 34,35,36
Powered by FlippingBook