249-2022 - page 4

4
Thời sự -
ThứHai 31-10-2022
NGHĨANHÂN-VIỆTHOA
T
heo chương trình kỳ họp
Quốc hội (QH), sáng mai
(1-11), dự án Luật Đất
đai (sửa đổi) sẽ được Chính
phủ trình QH thảo luận. Đây
là dự án luật được cử tri,
nhân dân hết sức quan tâm;
được Ủy ban Thường vụ QH
đánh giá là nhiệm vụ trọng
tâm của công tác lập pháp
nhiệm kỳ này.
Chia sẻ với
Pháp Luật
TP.HCM
, Bộ trưởng Bộ
TN&MT Trần Hồng Hà cho
biết đây là đạo luật quan trọng,
phức tạp, tác động đến mọi
mặt của đời sống kinh tế - xã
hội; giữ vai trò trung tâm trong
hệ thống pháp luật về đất đai,
có tác động tới việc thực thi
của 88 luật khác có liên quan.
Quá trình triển khai dự án
luật được thực hiện bài bản
trên cơ sở tổng kết, đánh giá
thực tiễn; thể chế hóa các chủ
trương của Đảng, lắng nghe
ý kiến của các đối tượng chịu
tác động…
Gần ba năm chuẩn bị
kỹ lưỡng
.
Phóng viên
:
Thưa Bộ
trưởng, kể từ khi công bố dự
thảo đầu tiên của Luật Đất
đai (sửa đổi), đến nay quá
trình hoàn thiện đã được tiến
hành thế nào?
+
Bộ trưởng
TrầnHồngHà
:
Đây là đạo luật quan trọng,
phức tạp, tác động đến mọi
mặt của đời sống kinh tế - xã
hội, đảm bảo quốc phòng, an
ninh của đất nước, từng người
dân; có tác động tới việc thực
thi của nhiều pháp luật khác
có liên quan.
Chủ tịch QH Vương Đình
Huệ đánh giá đây là nhiệm
vụ trọng tâm của công tác lập
phápnhiệmkỳnày; thànhcông
của dự án luật này là thước đo
năng lực xây dựng pháp luật,
năng lực thể chế hóa các chủ
trương, chính sách của Đảng,
năng lực kiến tạo phát triển,
giải quyết những vướng mắc,
khó khăn của QH, của Chính
phủ, các tổ chức, cơ quan hữu
quan. Chính vì vậy, quá trình
triển khai dự án luật được thực
hiện từ sớm, trên cơ sở tổng
kết, đánh giá thực tiễn; thể
chế hóa các chủ trương của
Đảng, lắng nghe ý kiến của
các đối tượng chịu tác động.
Ngay từ năm 2019, Chính
Xây dựng bảng giá đất sát với giá thị trường
Đất đai là tài
nguyên đặc biệt của
quốc gia, là tư liệu
sản xuất cơ bản.
Luật Đất đai sửa đổi
lần này không chỉ
giải quyết khó khăn,
mà mục tiêu là phải
tạo ra đột phá mới,
động lực mới cho
phát triển kinh tế -
xã hội.
BỘ TRƯỞNG BỘ TN&MT TRẦN HỒNG HÀ:
Dự thảo Luật Đất đai sát với thực
Dự thảoLuậtĐất đai (sửa đổi)
đã thể chế hóa đầyđủ, toàndiệncác
chủ trương, chính sách của Đảng,
mang hơi thở của thực tiễn
cuộc sống…
phủ đã chỉ đạo các bộ, ngành,
địa phương đánh giá, tổng kết
thi hành Luật Đất đai 2013 và
trình QH đưa dự án sửa đổi,
bổ sung một số điều của Luật
Đất đai vào Chương trình xây
dựng luật, pháp lệnh.Thủ tướng
đã thành lập Ban chỉ đạo tổng
kết thi hành Luật Đất đai và
xây dựng dự án Luật Đất đai
(sửa đổi). Quá trình tổng kết
thi hành luật được thực hiện
đồng thời với tổng kết Nghị
quyết 19-NQ/TW của Ban
chấp hành Trung ương (BCH
TƯ) khóa XI.
Trong quá trình tổng kết
Nghị quyết 19-NQ/TW của
BCH TƯ khóa XI, Bộ Chính
trị đã nhiều lần cho ý kiến;
BCHTƯ thảo luận hết sức kỹ
lưỡng về những quan điểm,
chủ trương đổimới, hoàn thiện
thể chế, chính sách, nâng cao
hiệu lực, hiệu quả quản lý và
sử dụng đất, tạo động lực cho
phát triển.
Ngay sau khi Nghị quyết
18-NQ/TW được ban hành,
Chính phủ đã chỉ đạo thể chế
hóa toàn diện nămquan điểm,
sáu nhóm giải pháp và tám
nhóm chính sách lớn trong dự
thảo luật. Cơ quan soạn thảo
đã tổ chức nhiều hội nghị, hội
thảo, tọa đàm lấy ý kiến các
bộ, ngành, địa phương, chuyên
gia, nhà khoa học, nhà quản
lý và đối tượng chịu tác động;
phối hợp với VCCI tổ chức
lấy ý kiến cộng đồng doanh
nghiệp, hiệp hội bất động sản.
MTTQ Việt Nam đã tổ chức
hội nghị phản biện đối với dự
án luật. Chính phủ đã cầu thị,
lắng nghe, tiếp thu những ý
kiến xác đáng để hoàn thiện
dự án luật.
Đặc biệt, điểmmới nổi bật
của công tác lập pháp lần này
đó là sự vào cuộc phối hợp từ
xa, từ sớm của QH cùng với
Chính phủ. Chủ tịch QH, các
phó chủ tịch QH, Hội đồng
Dân tộc, Ủy ban Kinh tế và
các ủy ban của QH đã nhiều
lần chủ trì các cuộc họp, làm
việc với cơ quan soạn thảo để
cho ý kiến về các định hướng,
chính sách lớn trong quá trình
soạn thảo và chủ trì nhiều hội
thảo, tọa đàm để lấy ý kiến,
góp ý cho dự thảo luật.
Theo chỉ đạo của Chủ tịch
QH, Hội đồng Dân tộc, các
ủy ban của QH, Viện Nghiên
cứu lập pháp cùng với Ủy ban
Kinh tế đã thẩm tra dự án luật
quan trọng này.
Trên cơ sở đó, dự thảo Luật
Đất đai (sửa đổi) đã trải qua
nhiều bổ sung, chỉnh sửa,
hoàn thiện để chính thức trình
QH vào ngày mai (1-11). Có
thể nói dự án luật đã thể chế
hóa đầy đủ, toàn diện các chủ
trương, chính sách của Đảng;
mang hơi thở của thực tiễn
cuộc sống; là kết tinh trí tuệ
của hệ thống chính trị, tinh
thần đổi mới, phối hợp chặt
chẽ trong công tác lập pháp
giữa QH, Chính phủ, MTTQ
Việt Nam; trên cơ sở tổng kết
thực tiễn, xuất phát từ thực
tiễn, tôn trọng thực tiễn, trên
cơ sở lắng nghe ý kiến nhiều
chiều, đặc biệt là từ những đối
tượng chịu tác động.
Giải quyết các xung
đột, chồng chéo với
các luật liên quan
.
Trong 245 điều của dự
thảo Luật Đất đai (sửa đổi),
có tới 184 điều bổ sung, sửa
đổi; 41 điều bổ sungmới hoàn
toàn. Xin Bộ trưởng cho biết
những chính sách lớn quan
trọng trong lần sửa đổi này?
+ Nghị quyết của đại hội
và các nghị quyết của trung
ương, QH đặt ra yêu cầu đối
với việc sửa đổi luật lần này là
xây dựng cho được hệ thống
pháp luật đất đai đồng bộ,
thống nhất, ổn định, tổng thể,
chiến lược phù hợp với thể chế
kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa; giải quyết
được yêu cầu của thực tiễn;
phát huy nguồn lực đất đai,
tạo động lực để nước ta trở
thành nước phát triển có thu
nhập cao. Thiết lập hệ thống
quản lý đất đai hiện đại, minh
bạch, hiệu quả gắn với đẩy
mạnh cải cách hành chính,
chuyển đổi số; phát huy dân
chủ, hạn chế tình trạng khiếu
kiện về đất đai. Chính vì vậy,
dự thảo sửa đổi, bổ sung 11
nhóm chính sách lớn…
.
Luật Đất đai hiện hành có
liên quan đến rất nhiều luật,
dự thảo Luật Đất đai sửa đổi
Một trong những điểmmới của dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) là
giảmtranh chấp, khiếu nại, tố cáo liên quan đến đất đai
bằng các quy định cụ thể về kiểmtoán đất đai…
Ảnhminh họa: HOÀNGGIANG
.
Phóngviên
:
Xinđềcậpđếnvấnđềcụthểđược
người dânvàdoanhnghiệphết sức quan tâm. Đó
làdựthảoluậtđãbỏkhunggiávàcácđịaphương
sẽ ban hành bảng giá đất phù hợp với giá đất thị
trường. Nhưng làm thế nào để xác định được giá
thị trường, thưa Bộ trưởng?
+ Bộ trưởng
Trần Hồng Hà:
Trong thực tế,
địnhgiáđấtlàvấnđềhếtsứckhókhăn.Hiệnnay,
chúng ta đang sử dụng hệ thống giá đất gồm
khung giá do Chính phủ ban hành và bảng giá
do địa phương lập năm năm/lần và giá cụ thể.
Khung giá đất quy định năm năm/lần, biên độ
rộng, quy định theo vùng đô thị, nông thôn thì
không thể phù hợp với giá thị trường.
Vì vậy, luật đã bỏ quy định về khung giá đất,
hoàn thiệnnguyên tắc, quyđịnhvềđịnhgiá tiếp
cậntiêuchuẩn,thônglệquốctếđểcácđịaphương
xây dựng bảng giá đất và định giá đất cụ thể.
Để xâydựngdữ liệugiáđất tin cậy, bảnđồgiá
đất, giá thửa đất chuẩn, vùng giá trị phản ánh
kháchquan,trungthựcgiátrịthịtrường,dựthảo
luật đã bổ sung quy định đăng ký giá, đề xuất
áp dụng thuế liên quan đến chuyển quyền sử
dụng đất theo bảng giá đất để người giao dịch
khai báo đúng giá giao dịch thực tế với cơ quan
nhànước; bổ sungquyđịnhbắt buộcphải đăng
ký giá đất, tài sản trên đất để được bảo hộ các
lợi ích, có chế tài để xử lý đối với trường hợp
không khai báo, đăng ký giá đúng giá trị giao
dịch trên thị trường.
Mở rộng thành phần hội đồng thẩm định giá
đấtvớisựthamgiacủađạidiệnHĐND,MTTQViệt
Nam,tổchứctưvấn,chuyêngiavềgiáđấtđểđảm
bảo tính độc lập, khách quan.
Theo chương trình kỳ họpQuốc hội, sáng 1-11, dự án Luật Đất đai (sửa đổi) sẽ được Chính phủ trìnhQuốc hội thảo luận. Ảnh: TTXVN
1,2,3 5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,...16
Powered by FlippingBook