008-2023 - page 2

2
Thời sự -
ThứBa10-1-2023
NHÓMPHÓNGVIÊN
T
ại phiên bếmạc kỳ họp bất
thường lần thứ hai ngày
9-1, với trên 90% đại biểu
tán thành, Quốc hội đã thông
qua Quy hoạch tổng thể quốc
gia thời kỳ 2021-2030, tầm
nhìn đến năm 2050.
Nghị quyết đưa ra quan điểm
phát triển bao trùm, nhanh và
bền vững dựa chủ yếu vào khoa
học, công nghệ, đổi mới sáng
tạo, chuyển đổi số, chuyển
đổi xanh và phát triển kinh tế
tuần hoàn.
Mở rộng cảng, xây
dựng trung tâm tài
chính quốc tế…
Về định hướng phân bố các
khu vực lớn, nghị quyết định
hướng Hà Nội là đô thị thông
minh, đầu tàu trong khoa học,
công nghệ. TP.HCM chuyển
nhanh sang dịch vụ chất lượng
cao, trở thành trung tâm tài
chính quốc tế có tính cạnh
tranh trong khu vực.
Nghị quyết đặt ra định hướng
TP.HCMđi đầuvề côngnghiệp,
công nghệ cao, khoa học, công
nghệ, đổi mới sáng tạo, giáo
dục, đào tạo, y tế chuyên sâu
và là đầu mối giao thương với
- Hà Nội - Hải Phòng - Quảng
Ninh,MộcBài -TP.HCM-Biên
Hòa - Vũng Tàu…
Phát triểnđô thị bềnvững theo
mạng lưới; tỉ lệ đô thị hóa đạt
trên 50%; phấn đấu 3-5 đô thị
ngang tầm khu vực và quốc tế.
Xây dựng nông thôn mới phát
triển toàn diện, bền vững và gắn
với đô thị hóa; tỉ lệ số xã đạt
chuẩn nông thôn mới đạt trên
90%, trong đó 50% số xã đạt
chuẩn nông thônmới nâng cao.
Hồ Chí Minh và cao tốc Bắc
- Nam phía tây qua địa bàn
Tây Nguyên, Đông Nam Bộ
nhằm thúc đẩy phát triển, liên
kết vùng, gắn với tăng cường
quốc phòng, an ninh.
Năm 2050, thu nhập
đầu người đạt
27.000 USD/năm
Mục tiêu tổng quát nghị
quyết đưa ra đến năm 2030
phấn đấu là nước đang phát
triển có công nghiệp hiện đại,
thu nhập trung bình cao, tăng
trưởng kinh tế dựa trên nền
tảng khoa học công nghệ, đổi
mới sáng tạo và chuyển đổi số.
Về kinh tế, phấn đấu tốc
độ tăng trưởng GDP cả nước
bình quân đạt khoảng 7,0%/
nămgiai đoạn 2021-2030. Đến
năm2030, GDPbình quân đầu
người theo giá hiện hành đạt
khoảng 7.500 USD. Tỉ trọng
trong GDP của khu vực dịch
vụ đạt trên 50%, khu vực công
nghiệp - xây dựng trên 40%,
khu vực nông, lâm, thủy sản
dưới 10%...
Trong giai đoạn 2031-2050,
nghị quyết đưa ramục tiêuphấn
đấu tốc độ tăng trưởng tổng sản
phẩm trong nước (GDP) bình
quân khoảng 6,5%-7,5%/năm.
Đến năm 2050, GDP bình
quân đầu người theo giá hiện
hành đạt khoảng 27.000-
32.000 USD; tỉ lệ đô thị hóa
đến năm 2050 đạt 70%-75%;
quốc phòng, an ninh được bảo
đảm vững chắc.•
Quy hoạch quốc gia: Hà Nội,
TP.HCM là 2 cực tăng trưởng
quốc tế. Đồng thời, TP.HCM
cũng sẽ khai thác không gian
ngầm thành quỹ đất đô thị,
khai thác tiềm năng và lợi thế
để phát triển khu vực TP Thủ
Đức, huyện Cần Giờ trở thành
động lực tăng trưởng mới cho
TP.HCM.
Đặc biệt, nghị quyết yêu cầu
TP.HCM phải gắn phát triển
đô thị với hạ tầng giao thông.
Trong đó, bao gồm cả việc
xây dựng đường bộ cao tốc
Bắc - Nam phía đông và các
tuyến đường bộ cao tốc kết nối
với các trung tâm kinh tế lớn,
xây dưng môt sô đoan đương
săt tôc đô cao Băc - Nam. Xây
dựng các cảng biển cửa ngõ
như cảng trung chuyển quốc
tế Cần Giờ (TP.HCM), mở
rộng cảng hàng không Tân
Sơn Nhất…
Phát triển các vùng
gắn với hai cực
Hà Nội và TP.HCM
Nghị quyết yêu cầu phát huy
lợi thế của từng vùng kinh tế -
xã hội; tập trung phát triển hai
vùng động lực phíaBắc và phía
Namgắnvới hai cực tăng trưởng
là thủ đô Hà Nội và TP.HCM,
hành lang kinh tế Bắc - Nam,
các hành lang kinh tế Lào Cai
Về phân vùng kinh tế - xã
hội, nghị quyết yêu cầu tổ
chức không gian phát triển
đất nước thành sáu vùng kinh
tế - xã hội; xây dựng mô hình
tổ chức, cơ chế điều phối vùng
để thực hiện liên kết nội vùng
và thúc đẩy liên kết giữa các
vùng, nâng cao hiệu quả sử
dụng nguồn lực.
Các hành lang kinh tế ưu
tiên trong giai đoạn đến năm
2030 sẽ phát triển hành lang
kinh tế Bắc - Nam trên cơ sở
trục giao thông Bắc - Nam
phía đông, kết nối các vùng
động lực, các đô thị lớn, trung
tâm kinh tế, đóng góp lớn cho
phát triển kinh tế - xã hội của
cả nước, tạo tác động lan tỏa
thúc đẩy sự phát triển của dải
ven biển và khu vực phía tây
đất nước.
Đồng thời, từng bước hình
thành và phát triển các hành
lang kinh tế trong dài hạn với
hành lang kinh tế theo đường
TP.HCM sẽ khai thác
không gian ngầm
thành quỹ đất đô thị,
khai thác tiềm năng
và lợi thế để phát
triển khu vực TP
Thủ Đức, huyện Cần
Giờ trở thành động
lực tăng trưởng mới.
TP.HCMsẽ là nơi đi đầu về công
nghiệp, công nghệ cao, khoa học,
đổi mới sáng tạo, giáo dục, đào tạo,
y tế chuyên sâu…
Ngày 9-1, Quốc hội (QH) đã thông qua dự thảo nghị
quyết về việc tiếp tục thực hiện một số chính sách trong
phòng chống dịch COVID-19 và sử dụng giấy đăng ký lưu
hành thuốc, nguyên liệu làm thuốc hết thời hạn hiệu lực từ
ngày 1-1 đến 31-12-2024.
Đáng chú ý, nghị quyết này cho phép một số chính sách
phòng chống dịch COVID-19 cũng được tiếp tục thực hiện
từ ngày 1-1-2023 đến hết 31-12-2023.
Theo đó, các chi phí phục vụ công tác phòng chống dịch
COVID-19 của cơ sở y tế, cơ sở thu dung, điều trị COVID-19
và chế độ, chính sách đối với người được điều động, huy động
tham gia phòng chống dịch đã thực hiện trước ngày 31-12-
2022 mà chưa thanh toán xong thì được tiếp tục thanh toán
theo quy định tại Nghị quyết 12 của Ủy ban Thường vụ QH.
Kinh phí thực hiện các khoản chi phí, chế độ, chính sách
này được chuyển nguồn sang năm 2023 để thanh toán và
hạch toán, quyết toán vào niên độ ngân sách năm 2023.
Việc thanh toán chi phí phòng chống dịch COVID-19
cho cơ sở y tế và chi phí khám bệnh, chữa bệnh cho người
bệnh COVID-19 được tiếp tục thực hiện theo Nghị quyết
268 của Ủy ban Thường vụ QH về việc cho phép Chính phủ
ban hành nghị quyết có một số nội dung khác với quy định
của luật để đáp ứng yêu cầu phòng chống dịch COVID-19,
Nghị quyết 12 và các văn bản hướng dẫn thực hiện.
Nghị quyết của QH cũng cho phép gia hạn việc sử dụng
giấy đăng ký lưu hành thuốc, nguyên liệu làm thuốc hết thời
hạn hiệu lực từ ngày 1-1-2023 đến 31-12-2024, ngoại trừ
một số trường hợp.
BộYtế công bố danhmục thuốc, nguyên liệu làm thuốc có giấy
đăngký lưuhànhđược tiếp tục sửdụng theoquyđịnhcủanghị quyết.
Theo đánh giá của QH, các chính sách, biện pháp, giải
pháp được ban hành trên cơ sở Nghị quyết 30 cơ bản đã
được triển khai đồng bộ, hiệu quả, đầy đủ với các biện pháp
đặc biệt, đặc cách, đặc thù, góp phần kịp thời giải quyết,
tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc, tạo nguồn lực cho
công tác phòng chống đại dịch COVID-19.
Tuy nhiên, bên cạnh kết quả đạt được, việc thực hiện quy
định tại Nghị quyết 30 của QH còn một số tồn tại, hạn chế,
như việc ban hành văn bản hướng dẫn thực hiện các chính
sách, giải pháp, biện pháp theo nghị quyết này và các nghị
quyết của Ủy ban Thường vụ QH có lúc, có nơi còn chậm,
chưa đồng bộ, chưa sát thực tiễn.
Việc gia hạn giấy đăng ký lưu hành thuốc, nguyên liệu
làm thuốc còn chậm dẫn đến nguy cơ thiếu thuốc; thanh
toán, quyết toán chi phí liên quan đến phòng chống dịch
Tiếp tục thực hiệnmột số chính sáchvề phòng chốngCOVID-19
Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh
giải trình ý kiến đại biểu về việc tính toán lại tỉ
lệ đô thị hóa đạt 70%-75% đề xuất trong tầm
nhìn đến năm 2050.
Theo giải trình, quy hoạch đặt ra mục tiêu
đến năm 2030 tỉ lệ đô thị hóa của Việt Nam là
50%, theo Chiến lược phát triển kinh tế - xã
hội 10 năm 2021-2030 đã xác định mục tiêu
đến năm 2045 Việt Nam trở thành nước phát
triển, thu nhập cao.
Theo số liệu của Ngân hàng Thế giới, năm
2021 tỉ lệ đô thị hóa trung bình của các nước
thu nhập cao đã đạt tới 81,5%.
Đồng thời, theo dự báo của Liên Hợp Quốc
tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới, tỉ lệ đô thị hóa
trung bình của thế giới đến năm 2050 ở mức
68%-80%.
“Như vậy, việc đặt mục tiêu đô thị hóa Việt
Nam đến năm 2050 đạt 70%-75% là phù hợp
với mục tiêu phát triển củaViệt Namcũng như
xu thế của thế giới, do đó xin được giữ như dự
thảo nghị quyết” - ông Thanh cho hay.
Năm 2050, đô thị hóa đạt 70%-75% là phù hợp
Các đại biểuQuốc hội biểu quyết thông qua nghị quyết vào chiều 9-1. Ảnh: P.THẮNG
1 3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,...16
Powered by FlippingBook