001-2024 - page 4

4
Thời sự -
ThứHai 1-1-2024
ĐỖTHIỆN
thực hiện
C
hủ đề năm 2024 của
TP.HCM là “Quyết tâm
thực hiện hiệu quả chuyển
đổi số (CĐS) và Nghị quyết
98/2023/QH15 của Quốc hội”.
TP.HCM triển khai chủ đề này
trong bối cảnh lãnh đạo TP,
cũng như giới chuyên gia, nhà
khoa học, doanh nghiệp, người
dân trong vài năm qua, đặc
biệt sau đại dịch COVID-19,
đã nhắc rất nhiều đến các khái
niệm kinh tế số, kinh tế xanh,
hay như các thuật ngữ nhấn
mạnh vào tính đổi mới trong
quản trị như chính quyền đô
thị, chính quyền số…
Chia sẻ với
Pháp Luật
TP.HCM
nhân dịp năm mới
2024, ông Lâm Đình Thắng,
GiámđốcSởTT&TTTP.HCM,
cho biết TP đã, đang và sẽ tiếp
tục triển khai nhiều giải pháp
công nghệ với mục đích cuối
cùng là nâng cao tính tiện lợi,
tiện nghi, chất lượng cuộc
sống của người dân và hiệu
quả sản xuất, kinh doanh của
doanh nghiệp.
CĐS trong chiến lược phát triển
của TP. Chúng ta xác địnhmục
tiêu chung là TP CĐS để quản
trị đô thị hiệu quả trên cơ sở dữ
liệu, dựa trên thời gian thực và
cókhả năngdựbáo tốt; thúc đẩy
tăng trưởng kinh tế, hướng đến
kinh tế số, kinh tế xanh; nâng
cao chất lượngmôi trường sống
và làm việc; đồng thời khuyến
và 100% người dân TP.HCM
sẽ có điện thoại thông minh.
Thúc đẩy năm trụ cột
quan trọng
. Theo mô tả của ông, tôi có
thể hình dung ra hoạt động
CĐS của TP sẽ lấy công nghệ
làm trung tâm phục vụ cho
mọi hoạt động đời sống của
người dân, doanh nghiệp. Để
làm tốt điều ấy, TP hướng tới
thúc đẩy những trụ cột nào?
+ Để thực hiện các mục tiêu
CĐS, TP sẽ tập trung vào một
số trụ cột. Thứ nhất là hạ tầng
số, bao gồmhạ tầng viễn thông
băng rộng, hạ tầng trung tâmdữ
liệu và điện toán đám mây, hạ
tầng công nghệ số, nền tảng số
có tính chất hạ tầng. Thứ hai là
chính quyền số, bao gồm việc
cung cấp dịch vụ công trực
tuyến, ứng dụng trí tuệ nhân tạo
(AI) vào các hoạt động quản lý
và ra quyết định (chính sách);
nâng cao hiệu quả hoạt động
chính quyền; tăng cường minh
bạch và giải trình.
Tiếp nữa, TP sẽ phát triển
kinh tế số, trong đó gồm phát
triển các ngành công nghiệp
công nghệ cao, hỗ trợ doanh
nghiệp CĐS; nâng cao năng
lực cạnh tranh của nền kinh
tế; phát triển thương mại điện
tử, thanh toán điện tử; tạo ra
việc làm mới. Thứ tư sẽ là xã
hội số, bao gồm các giải pháp
nâng cao kỹ năng số cho người
dân; thúc đẩy giao tiếp và kết
nối cộng đồng; nâng cao chất
lượng cuộc sống của người
dân bằng các dịch vụ số; phát
triển giáo dục trực tuyến, y tế
thông minh; thu hẹp khoảng
cách số giữa các vùng miền.
Cuối cùng, TP sẽ thúc đẩy
Lấy lợi ích người dân,
doanh nghiệp làm gốc
.
Phóng viên
:
Thưa ông,
năm 2024 có thể nhận thấy
CĐS là một trọng tâm quan
trọng, là điểm chung trong
hầu hết kế hoạch hành động
của TP.HCM. Trên thế giới,
khái niệm“TP số”, “TP thông
minh” đã xuất hiện nhiều năm
qua. Liệu TP.HCM có phải
phát triển theo hướng này?
+ Ông
Lâm Đình Thắng
:
“TP số” (digital city) hay “TP
thông minh” (smart city) cũng
chỉ là các tên gọi khác nhau,
còn bản chất là như nhau.
Theo đó, mục tiêu lớn nhất
mà TP.HCM hướng tới đó là
ứng dụng mạnh mẽ công nghệ
thông tin và truyền thông để
kết nối, quản lý các hệ thống
và dịch vụ một cách hiệu quả
hơn, phục vụ cho người dân
và doanh nghiệp tốt hơn, từ
đó nâng cao chất lượng cuộc
sống của người dân và kết quả
hoạt động của doanh nghiệp.
Chủđềnăm2024củaTP.HCM
cho thấy tầm quan trọng của
CĐS và quyết tâm thực hiện
khích, tăng cường sự tham gia
của người dân trong xây dựng
chính sách và điều hành TP.
TP đã xác định nhiều mục
tiêu quan trọng cho hai cột
mốc 2025 và 2030. Trong đó
có những mục tiêu then chốt
như đến năm 2025, chính
quyền TP.HCM cơ bản đưa
các hoạt động điều hành TP
lên các nền tảng số. 100%
dịch vụ công đủ điều kiện sẽ
được đưa lên mạng. Người
dân, doanh nghiệp có thể thực
hiện các thủ tục hành chính,
các hoạt động quan trọng khác
bằng hình thức trực tuyến và
chỉ cung cấp thông tin một
lần. Kinh tế số sẽ chiếm 25%
trên tổng GRDP của TP. Hạ
tầng số tiếp tục được phát
triển như hạ tầng băng rộng
phủ 100% hộ gia đình, mạng
5G sẽ được phổ cập dịch vụ
Nhiều ý kiến lo ngại rằng việc CĐS có thể
khiếnmột bộphận khôngnhỏngười dân, nhất
là những người chưa có khả năng thích nghi
với hệ sinh thái số vốn cần nhiều kiến thức và
sự linh hoạt. Chia sẻ về vấn đề này, Giám đốc
Sở TT&TT TP.HCM Lâm Đình Thắng cho biết
đây cũng là điều mà TP.HCM rất lưu tâm và
CĐS phải đảm bảo không ai bị bỏ lại phía sau.
Để làm điều đó, trong quá trình tiến đến“TP
số”,TP.HCMsẽ lưu ý nhữnggiải pháp sau: (i)Tích
hợp kỹ năng số vào giáo dục ở cấp tiểu học và
trunghọc; (ii) Đào tạobổ sungcho lực lượng lao
động hiện tại các kỹ năng kỹ thuật số cần thiết
để đảm bảo lực lượng lao động có thể thích
nghi với định hướng chiến lược phát triển “TP
số”; (iii) Chuyển trọng tâm của giáo dục nghề
nghiệp và đại học từ các kỹ năng đặc thù công
việc sang năng lực và khả năng thích ứng; (iv)
Tận dụng các Tổ công nghệ số cộng đồng, các
chương trình tình nguyện của thanh niên, sinh
viên, trí thức trẻ hỗ trợ nâng cao nhận thức, kỹ
năng của người lớn tuổi, người yếu thế.
Chuyển đổi số phải đảm bảo “không ai bị bỏ lại phía sau”
TP.HCM kiến tạo
thànhphố
phát triển
công dân số
Năm2024, TP.HCMsẽ triển khai
quyết liệt các giải pháp chuyển đổi
số, góp phần cụ thể hóa thành công
Nghị quyết 98 của Quốc hội.
“Bắt trend” trở thành côngdânsố
Hôm trước tôi ghémột xe bán nước ép
bên đường ở quận Tân Bìnhmuamột ly
nước chỉ 20.000 đồng nhưng xem lại ví tôi
mới giật mình vì không còn xu nào. Ngượng
ngùng hỏi xin chuyển khoản, cô chủ xe
nước vui vẻ chỉ tay vàomãQR dán ởmột góc trước xe: “Không sao,
anh quét mã thanh toán nhé, chuyểnMomo cũng được!”.
Thực tế thanh toán trực tuyến, không sử dụng tiềnmặt đã len lỏi
vào từng xe nước ép, kiốt bán bánhmì, bán đồ ăn vặt, thức uống vỉa
hè, đến từng anh xe ôm, bán vé số... Chỉ cần khách hàng nói “không
có hoặc quênmang tiềnmặt” thì ngay lập tức họ có thể đưa ramã
QR để quét thanh toán hoặc ít nhất cũng có thể chuyển khoản.
Mới đây, một doanh nghiệp ramắt “vòng tay thanh toán”, họ
đánh vào thị trường trẻ trung với khẩu hiệu “Phong cách thanh toán
mới của Gen Z”. Như vậy, không cần điện thoại hay thẻ ngân hàng,
chỉ “một chạm” là khách hàng có thể thanh toán thành công. Thế
mới biết dânmình ngày càng “nói không” với tiềnmặt thế nào. Đến
mức anh đồng nghiệp rất khó tính của tôi ngày thường vẫn thích
cầm cái ví dày cộm tiềnmặt vì quan niệm “hiện đại là hại điện, nhỡ
bất cẩn bị ai đó cướpmất tài khoản thì mất sạch tiền”, vậy mà chỉ
sau đợt dịch đã biết xài ứng dụng thanh toán trên di động rồi cài
luôn cả ví điện tử để thanh toán điện, nước…
Đó là về chuyện thanh toán. Còn về chuyện mua hàng thì rõ
ràng đây đang là thời kỳ đỉnh cao của thương mại điện tử. Giai
đoạn 2022-2023, nhiều doanh nghiệp thu hẹp cơ sở trưng bày
hàng hóa, một phần vì kinh tế khó khăn nhưng cũng có một phần
vì họ thay đổi chiến lược, đánh vào bán hàng trực tuyến.
Thương mại điện tử nói chung và các kênh bán hàng theo hình
thức livestream đang có sức hấp dẫn và dễ dàng gặp được nhu
cầu của công chúng. Ví dụ như mẹ tôi, ở độ tuổi U-60 và gần như
không tiếp xúc đáng kể với công nghệ, một nông dân chính hiệu
mà nay đã biết rành: “Chỉ cần để lại số điện thoại là hàng giao tận
nhà, nhận hàng kiểm tra xong, thấy ưng bụng thì mới trả tiền”.
Theo báo cáo của Cục Thươngmại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công
Thương), năm2023 quymô thị trường thươngmại điện tử bán lẻ của
Việt Namdự kiến đạt 20,5 tỉ USD, tăng khoảng 25% so với năm2022,
tăng gần 90% so với năm2019 - tức thời điểm trước khi xuất hiện dịch
COVID-19. Mức tăng trưởng này đưa Việt Namvào top 10 quốc gia có
tốc độ tăng trưởng thươngmại điện tử hàng đầu thế giới.
Sở dĩ bức tranh mua bán, thanh toán điện tử trở nên sinh động
hơn bao giờ hết là nhờ xã hội dần hội tụ đủ các yếu tố quan trọng.
Thứ nhất, các phương thức giao dịch hiện nay đều hầu hết được
hoặc đang hướng tới số hóa. Chúng ta có cửa hàng trực tuyến,
ngân hàng điện tử, thậm chí còn có những không gian mua sắm
vô cùng rộng lớn, phong phú và đặc sắc nằm gọn trong chiếc điện
thoại thông minh hoặc bằng một cú click chuột.
Thứ hai, cùng với sự phát triển của dữ liệu lớn, các thuật toán,
tối ưu hóa công cụ tìm kiếm (SEO), mỗi khách hàng lên không gian
TP.HCMhướng tới ứng dụngmạnhmẽ công nghệ thông tin và truyền thông để kết nối, quản lý các hệ thống và dịch vụ, phục vụ tốt hơn
cho người dân và doanh nghiệp. Ảnh: HOÀNGGIANG
1,2,3 5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,...16
Powered by FlippingBook