033-2024 - page 6

6
Họ đã nói
Pháp luật
&
cuộc sống -
Thứ Tư 21-2-2024
Luật sư
NGUYỄN HOÀNG TRUNG
HIẾU
, trọng tài viên Trung tâm
Trọng tài thươngmại quốc tế Atlantic:
Cần một cơ chế, chính
sách đột phá toàn diện
Trước yêu cầu
củatìnhhìnhmới,
đặcbiệttrongbối
cảnh cáchmạng
côngnghiệp4.0,
kinh tế số, trí tuệ
nhân tạo, áp lực
về kinh tế xanh
trong hội nhập
quốc tế thì nhiều vấn đề cần phải có
sự thay đổi.
Theotôi,cầncócơchếđộtphámạnh
mẽ hơnnữa trong việc tạo khônggian
chonhữngđónggópcánhân,ngườitrẻ,
cũngnhưmở rộnggiao thức tiếpnhận
sángkiến,hiếnkếcủacánhânvànhóm
sáng tạo trẻ.Từđó, hướng tới đối thoại
đểtìmravướngmắc,bấtcậptrongthực
thi chínhsách, pháp luật nhằmkịp thời
hoànchỉnhchophùhợpxuhướngthời
đại và thực tiễn cuộc sống.
Vídụ,việcxâydựngLuậtCôngnghiệp
trọng điểm nhằm kiến tạo nền công
nghiệpđộclậpvàtựchủ(theomụctiêu
và định hướng của Nghị quyết 29-NQ/
TWHộinghịlầnthứsáuBanChấphành
Trung ương Đảng khóa XIII về tiếp tục
đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước đến năm2030, tầmnhìn
đến năm2045), giả sử chúng ta muốn
thúc đẩy đổi mới sáng tạo, phát minh,
sáng chế hiệu quả thì cầnmở ra nhiều
không gian hơn cho cá nhân và các
nhóm trí thức trẻ.
Ví dụ, có thể đề xuất các biện pháp
hỗ trợ, mở rộng biên độ ưu đãi trực
tiếp cá nhân, nhóm trẻ, doanh nghiệp
có dự án nghiên cứu tạo ra phát minh,
sángchếlàmsaothủtụchỗtrợđóngắn
gọn, tăng cảm xúc, kích thích, lan tỏa,
tránh phiền toái, tránh việc đặt ra quá
nhiều tiêu chuẩn, điều kiện, thủ tục
hành chính…
Cần tạo ra cơ chếnối kết để các thực
thể sáng tạo tương tác, hợp tác qua lại
với nhau. Cần tạo ra chính sách chung
đồng bộ, ngắn gọn và có tính thực thi
trongviệctạoramôitrườngcạnhtranh
đểsànglọc,tinhtuyểnđượcnhữnggiải
pháp tốt nhất.
Đưa cuộc
sống vào luật,
nâng tầmviệc
nghiên cứu và
hoạchđịnh
chính sách
Chú trọng công đoạn hoạch định chính
sách, để từ đó thông qua những đạo luật có
khả năng phá bỏ những rào cản của cơ chế,
khai thông các vướngmắc trong xã hội.
TS CAOVŨMINH
S
ự kỳ vọng của người đứng đầu
Nhà nước trong thông điệp
chúc Tết Giáp Thìn 2024 về
việc “tạo nên sức mạnh nội sinh
to lớn, để dân tộc ta vững bước
tiến lên đạt được nhiều thành tựu
cao hơn nữa” đặt ra đối với mọi
ngành, mọi lĩnh vực, mọi cơ quan,
tổ chức, mọi chiến sĩ, đồng bào.
Tất nhiên, đối với các lĩnh vực
khác nhau thì việc khai mở sức
sáng tạo trong mỗi cá nhân, giải
phóng các tiềm năng, khơi thông
các nguồn lực cũng có những đặc
trưng và biến thiên nhất định. Xét
trong hoạt động của các cơ quan nhà
nước, sự kỳ vọng này cũng hướng
tới những sự đặc thù nhất định.
Đưa cuộc sống vào luật
Kỳ vọng đối với cơ quan lập
pháp đó chính là việc chú trọng
công đoạn hoạch định chính sách,
để từ đó thông qua những đạo luật
có khả năng phá bỏ những rào cản
của cơ chế, khai thông các vướng
mắc trong xã hội.
Trong thời gian qua, nhiều đạo
luật được ban hành nhưng không
phù hợp với cuộc sống, dẫn đến
nhiều bất cập trong triển khai thi
hành. Chúng ta thường chỉ quan
tâm và băn khoăn về một vấn đề
là tại sao luật không đi vào được
“Các quan hệ xã hội
ngày càng đa dạng và
phức tạp, đòi hỏi cơ quan
quản lý phải vận dụng
sáng tạo pháp luật, tìm
kiếm biện pháp giải
quyết hiệu quả mọi tình
huống phát sinh.”
TS
Cao Vũ Minh
Đảm bảo sự sáng tạo luôn trong khuôn khổ
pháp luật
Quy phạm pháp luật mặc dù chứa các quy tắc xử sự chung nhưng khó
có thể ápdụngđúng trongmọi trường hợp. Sự vận dụng và giải quyết hợp
lý mang lại những lợi ích tích cực hơn so với sự áp dụng cứng nhắc một
quy tắc nào đó. Do đó, tùy nghi hành chính thúc đẩy sự sáng tạo, tự chủ
và tạo cơ sở cho những đổi mới, năng động trong hoạt động hành chính.
Tuy nhiên, vấn đề quan trọng là bên cạnh thúc đẩy sự sáng tạo trong
mỗi cơ quan hành chính, mỗi cán bộ, công chức thông qua quyền tùy nghi
hành chính cần xác định rõ giới hạn của quyền tùy nghi hành chính cũng
như thiết lậpmột chế độ thanh tra, kiểm tra, giám sát phù hợp, nhằmbảo
đảm cho sự sáng tạo này luôn trong khuôn khổ pháp luật.
cuộc sống, tức là thường chỉ xem
xét, đánh giá dưới góc độ thực thi
pháp luật.
Tuy nhiên, đó chỉ là hệ quả. Cái
gốc của vấn đề chính là ở chỗ chúng
ta đã không đưa được cuộc sống
vào luật và nguyên nhân của hạn
chế đó chủ yếu thuộc về những
khiếm khuyết trong nghiên cứu,
hoạch định chính sách. Một khi
chính sách chưa được làm rõ thì
việc bắt tay vào soạn thảo văn bản
pháp luật giống như “mò mẫm đi
trong đêm tối”. Hậu quả là nhiều
quy định được ban hành ra nhưng
không đi vào cuộc sống.
Chính vì vậy, cơ quan lập pháp
cần chú trọng vấn đề xây dựng và
phân tích, hoạch định chính sách.
Trong giai đoạn này, cần phải lưu
ý những công đoạn như nhận biết
vấn đề, tìm ra nguyên nhân của
vấn đề, tìm ra giải pháp để xử lý,
nghiên cứu các quy định pháp luật
có liên quan, nghiên cứu khả năng
tài chính để bảo đảm triển khai thi
hành các quy định của văn bản. Chỉ
khi chính sách được phân tích cụ
thể, rõ ràng thì các đạo luật được
ban hành ra mới trở thành công cụ
bảo vệ lợi ích của con người và thúc
đẩy sự phát triển của xã hội.
Áp dụng hiệu quả
các quy định về
tùy nghi hành chính
Kỳ vọng đối với cơ quan hành
pháp và hệ thống các cơ quan hành
chính đó chính là việc áp dụng các
quy định về tùy nghi hành chính
một cách tích cực, hiệu quả.
Tùy nghi hành chính là quyền tự
suy xét, tự quyết định của cơ quan
hành pháp và hệ thống các cơ quan
hành chính. Theo đó, cơ quan hành
pháp và hệ thống các cơ quan hành
chính có quyền tự do lựa chọn hành
động hoặc không hành động; và nếu
hành động thì có quyền quyết định
một giải pháp theo ý chí của mình
chứ không bị áp đặt trên cơ sở các
quy định pháp luật cụ thể.
Cơ quan hành pháp và hệ thống
các cơ quan hành chính gấp nhiều
lần số lượng và biên chế của tất cả
cơ quan nhà nước khác cộng lại. Số
lượng khổng lồ lại thực hiện chức
năng quản lý nhà nước nên các cơ
quan hành chính là những chủ thể
tiếp xúc nhiều nhất với cá nhân, tổ
chức. Do đó, hoạt động của cơ quan
hành pháp và hệ thống các cơ quan
hành chính thường xuyên xuất hiện
các quy định pháp luật liên quan
đến quyền tùy nghi. Vì lẽ này mà
việc sử dụng quyền tùy nghi hành
chính cần được thực hiện một cách
hiệu quả.
Đời sống xã hội luôn biến động
và phát triển, các quan hệ xã hội
phát sinh ngày càng đa dạng và
phức tạp nên đòi hỏi cơ quan quản
lý phải ứng phó nhanh nhạy, kịp
thời, vận dụng sáng tạo pháp luật,
tìm kiếm biện pháp giải quyết mọi
tình huống phát sinh một cách có
hiệu quả nhất. Điều này chỉ có thể
có được dựa trên cơ sở phát huy tích
cực quyền tùy nghi hành chính.•
TS - luật sư
LÊMINHPHIẾU
, Giámđốc
Công ty Luật TNHHLêMinhPhiếu:
Cần một cơ quan
chuyên giải thích luật
T h ự c t i ễ n
những nămqua
chothấynếugặp
các vướng mắc
do pháp luật
chưa quy định;
hoặccóquyđịnh
nhưng chưa rõ
ràng, còn chồng
chéo thì các cơ
quan nhà nước có xu hướng “ngâm
hồ sơ”. Trong khi đó, hoạt động đầu
tư, kinh doanh tại Việt Nam gần đây
luôn sôi sục.
Các quyết định đầu tư có thể được
đưa ra trong một thời gian rất ngắn
nhưng với giá trị rất cao. Tuy nhiên,
khi nhà đầu tư bắt đầu tiếp cận triển
khai thì lại gặp nhiều khó khăn do
pháp luật quy định không rõ ràng.
Do đó, nếu việc giải thích pháp luật
không được triển khai một cách hiệu
quả, kịp thời, theo từng vụ việc cụ
thể thì đôi khi chính những quy định
pháp luật ấy lại là rào cản đối với hoạt
động đầu tư.
Việc giải thích luật hiện nay được
thực hiện chủ yếu bởi các bộ, ngành.
Mà việc giải thích của các bộ, ngành
không được thể chế hóa nên những
giải thích đó không tạo ra được một
“tiền lệ” để có thể áp dụng cho các
vụ việc tương tự.
Do vậy, cần xem xét thành lậpmột
cơ quan giải thích pháp luật chuyên
biệt thuộcQuốc hội. Cơquannàyphải
kịp thời giải thích những vấn đề mà
luật chưa quy định, chưa rõ ràng, còn
chồng chéo để khơi thông các dòng
chảy đã bị đóng băng trong nền kinh
tế cũng như trong cuộc sống.
Cơ quan này có thể làmột cơ quan
mới, hoặc có thể tách hệ thống tòa
án hành chính thành một hệ thống
tách biệt với hệ thống tòa án tư pháp.
Lúc đó, tòa án hành chính vừa có
chức năng giải thích luật trước khi
một tranh chấp xảy ra, vừa có chức
năng xét xử một tranh chấp xảy ra
và những giải thích luật trong bản
án sẽ thành án lệ.
Người dân thực hiện các thủ tục hành chính tại TP.HCM. Ảnhminh họa: HOÀNGGIANG
1,2,3,4,5 7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook