3
Thời sự -
ThứBảy30-3-2024
Hôm nay (30-3), chương
trình
“Cùng ngư dân thắp
sáng đèn trên biển”
của
báo
Pháp Luật TP.HCM
sẽ
đến TP Đà Nẵng. Đây là địa
phương thứ 10 chương trình
phối hợp với chính quyền
các địa phương, góp phần
hỗ trợ ngư dân yên tâm vươn khơi, bám biển.
Chương trình có sự tham dự của ông Trương Hòa Bình,
nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Phó Thủ tướng
thường trực Chính phủ, Chủ tịch danh dự của chương
trình; lãnh đạo Vụ Địa bàn V, Cơ quan Ủy ban Kiểm tra
Trung ương; lãnh đạo TP Đà Nẵng; đại diện lãnh đạo Ban
Tuyên giáo Trung ương; lãnh đạo Hội Nhà báo Việt Nam;
đại diện lãnh đạo các cơ quan thực thi pháp luật trên biển
của TP Đà Nẵng cùng lãnh đạo các sở, ban ngành, các đơn
vị, huyện ủy, UBND các huyện và đông đảo bà con ngư
dân địa phương.
Tại Trung tâm Hành chính quận Sơn Trà, Ban Tổ chức
sẽ trao tặng 200 phần quà cho ngư dân (mỗi phần quà
trị giá hơn 5 triệu đồng), gồm bình ắc quy, bóng đèn, túi
thuốc, cẩm nang
“Những điều cần biết về đánh bắt hải
sản”
, hộp combo pin Con Ó, cuộn dây thừng chuyên dụng
và phiếu quà tặng trị giá 1 triệu đồng; dành tặng 25 suất
học bổng, mỗi suất trị giá hơn 2 triệu đồng, cho các em
học sinh vượt khó, học giỏi là con em của các gia đình
ngư dân.
Chương trình sẽ đến với 28 tỉnh, thành có biển, mong
muốn với những hoạt động thiết thực sẽ góp phần nâng
cao ý thức tuân thủ pháp luật của ngư dân khi đánh bắt
trên biển; chung tay cùng Chính phủ, các bộ, ngành, cơ
quan, đơn vị và các địa phương cấp bách tháo gỡ thẻ vàng
cho thủy sản Việt Nam; là cầu nối để cộng đồng xã hội
cùng hỗ trợ ngư dân an tâm bám biển; bảo vệ chủ quyền
biển, đảo của Tổ quốc.
BAN TỔ CHỨC
ANHIỀN
thực hiện
T
ừ khi ngành thủy sản bị
cảnh báo thẻ vàng vào
năm 2017, Việt Nam đã
triển khai nhiều biện pháp,
chương trình nhằmngăn chặn
và loại bỏ hoạt động đánh
bắt cá bất hợp pháp, không
báo cáo và không theo quy
định (IUU).
Sau hơn sáu năm triển
khai, nghề cá Việt Nam đã
đạt được những kết quả rất
tốt và phát triển ngày càng
bền vững hơn.
Ủy ban châuÂu (EC) chuẩn
bị sang Việt Nam để thanh
tra, kiểm tra lần thứ năm về
hoạt động chống khai thác
IUU. Báo
Pháp Luật TP.HCM
đã có cuộc trao đổi với ông
Nguyễn Quang Hùng
(ảnh),
Cục trưởng Cục Kiểm ngư
thuộc Bộ NN&PTNT.
EC sẽ sang
sớm hơn dự kiến
. Phóng viên
:
EC đã thông
báo cụ thể về lịch trình sang
Việt Nam thanh tra lần thứ
tôi đang hoàn thiện báo cáo
để gửi cho phía bạn.
. Liệu rằng chúng ta có
thể gỡ được thẻ vàng trong
lần thanh tra sắp tới không,
thưa ông?
+ Đây là câu hỏi rất khó trả
lời. Từ cấp cao nhất đến địa
phương đều mong muốn gỡ
được thẻ vàng. Chúng ta đã
rất nỗ lực, khả năng rất khó
nhưng chúng ta vẫn phải quyết
tâm. Với góc độ là đơn vị đầu
mối tổng hợp các hoạt động
chống khai thác IUU, thời
gian tới, đặc biệt là trong hai
tháng tới, muốn gỡ được thẻ
vàng thì chúng ta phải giảm
lý chặt chẽ đội tàu. Ngoài ra,
các hoạt động khác, chúng ta
cần làm thường xuyên, tích
cực hơn, làm với quyết tâm
200%-300% để gỡ thẻ vàng
trong giai đoạn ngắn hạn và
phát triển thủy sản bền vững.
Ngoài mục tiêu ngắn hạn là
gỡ thẻ vàng, Thủ tướng Chính
phủ đã ký nhiều chương trình,
quy hoạch cho kế hoạch phát
triển dài hơi, không phải gỡ
thẻ vàng xong là “ngồi chơi”
mà phải chuẩn bị cho phát
triển các đề án, các chương
trình lớn của ngành.
Nhiều chuyển biến
tích cực
. Ông đánh giá nghề cá của
chúng ta đã thay đổi thế nào
kể từ khi bị cảnh báo thẻ vàng
thủy sản đến nay?
+ Có thể nói nghề cá của
Việt Nam thay đổi rất nhiều
và thay đổi theo chiều hướng
tích cực, bởi trước đây đánh
bắt cá có đặc thù về đặc điểm
khai thác truyền thống, quy
mô nhỏ, số lượng tàu lớn. Tuy
nhiên, sau sáu năm, chúng ta
cũng đã đạt được những kết
quả rất tốt.
Thứ nhất, hiện chúng ta cơ
bản kiểm soát được số lượng
tàu cá và số hóa trên cơ sở
dữ liệu quốc gia theo hướng
chuyển đổi số. Thứ hai, 98%
số lượng tàu cá khai thác vùng
khơi đã được lắp đặt thiết bị
giám sát hành trình. Bây giờ,
tàu cá đi đâu về đâu chúng ta
đều nắm rõ được.
Thứ ba, trước đây việc kiểm
soát nguyên liệu qua các cảng
cá và kiểm soát nguyên liệu
nhập khẩu qua các cảng biển
còn hạn chế. Tuy nhiên, hiện
chúng ta kiểm soát được tất
cả hàng này, đảm bảo hàng
xuất đi thị trường châu Âu và
các thị trường khác đều đảm
bảo pháp lý, đầy đủ hồ sơ, tần
suất hàng bị trả lại rất thấp.
Thứ tư, trước đây các lực
lượng thực thi pháp luật trên
biển còn mỏng dẫn đến các
hoạt động bị hạn chế. Nhưng
sáu năm qua, tất cả lực lượng
có quy chế phối hợp, ra quân
đồng loạt, đã góp phần trong
việc giảm thiểu tối đa các hành
vi khai thác bất hợp pháp của
bà con ngư dân trên biển.
Khung pháp lý cũng thay
đổi rất nhiều, trong đó Luật
Thủy sản là bước tiến lớn cho
ngành thủy sản hướng tới phát
triển bền vững, từng bước nội
luật hóa các quy định về tổ
chức nghề cá trong khu vực
và thế giới.
. Xin cảm ơn ông.•
Cảnhmua bán tấp nập ở cảng cá ThọQuang tại quận Sơn Trà, TPĐàNẵng. Ảnh: MINHTRƯỜNG
năm về hoạt động chống khai
thác IUU chưa, thưa ông?
+
Ông
Nguyễn Quang
Hùng:
Kế hoạch của EC dự
kiến sangViệt Namvào tháng
6 nhưng cách đây ít ngày,
Bộ trưởng Bộ NN&PTNT
Lê Minh Hoan làm việc với
một số đối tác châu Âu thì
dự kiến họ sẽ sang sớm hơn.
Ngày chính xác chưa được
báo nhưng có thể vào giữa
hoặc cuối tháng 5.
Trong kế hoạch, Việt Nam
sẽ phải gửi cho EC thông tin
tiến độ từ kết quả kiểm tra
tháng 10-2023. Họ yêu cầu gửi
trước ngày 1-4. Hiện chúng
thiểu đến mức tối đa và chấm
dứt được tình trạng tàu cá vi
phạm vùng biển nước ngoài.
Thủ tướng đã chỉ đạo đối
với trường hợp tàu cá vi
phạm vùng biển nước ngoài,
vi phạmmất kết nối giám sát
hành trình VMS và các vi
phạm pháp luật khác thì phải
củng cố hồ sơ và xử phạt thật
nghiêm. Hiện các tỉnh, các đơn
vị thực thi pháp luật đang rất
nỗ lực, điển hình là vụ khởi
tố tàu cá ngư dân khai thác
vùng biển nước ngoài với
mức phạt 8-9 năm tù.
Chúng ta đã tuyên truyền
pháp luật trong sáu năm qua
thì không thể có chuyện ngư
dân nói không biết được, mà
là cố tình vi phạm. Việc xử
phạt nghiêm thể hiện tính răn
đe rất cao, từ đầu nămđến nay
mới có năm tàu cá vi phạm.
Ngoài chấm dứt tàu cá vi
phạm vùng biển nước ngoài,
sẽ tăng cường xử phạt vi phạm
hànhchính, hai tháng tới không
để vụ việc nào hợp thức hóa
hồ sơ, nhất là nguyên liệu
nhập khẩu. Cuối cùng, EC
quan tâm nhiều hơn là quản
98% tàu cá khai
thác vùng khơi đã
được lắp đặt thiết bị
giám sát hành trình
nên bây giờ tàu cá
đi đâu về đâu cũng
đều nắm rõ được.
Quyết tâm gỡ thẻ vàng IUU
trong 2 tháng tới
Muốn gỡ được thẻ vàng thì chúng ta phải chấmdứt được tình trạng tàu cá vi phạmvùng biển nước ngoài.
Hômnay,chươngtrình
“Cùngngưdânthắpsángđèntrênbiển”
đếnĐàNẵng
Vấn đề thẻ vàng không chỉ là câu chuyện
con tômcon cá, khôngphải vấnđề của ngành
thủy sản, mà là uy tín, vị thế của quốc gia trên
trườngquốc tếvàcácquanhệngoại giaokhác.
Vì thế, Ban Bí thư rất sốt ruột, thống nhất rất
cao về việc cần thiết ban hành chỉ thị.
Bộ NN&PTNT đang làmviệc với Văn phòng
Trung ươngĐảngđể trình Ban Bí thư ra chỉ thị
về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong
công tác chống khai thác IUU và dự kiến sẽ
ban hành trong thời gian tới. Bí thư cấp ủy
các cấp, bộ, ngành, tỉnh liên quan sẽ phải
chịu trách nhiệm trực tiếp trước Ban Bí thư.
Dự kiến tháng 4, trực tiếp Thường trực Ban
Bí thư Trương Thị Mai sẽ chủ trì cuộc họp để
phổ biến chỉ thị này.
Ở Việt Nam, việc gì mà cả hệ thống chính
trị vào cuộc thì không có gì không làmđược.
Hy vọng sau chỉ thị của Ban Bí thư, dù chỉ còn
hai tháng, nếu quyết tâm200%-300%, có kết
quả chuyển biến thực sự thì vẫn còn hy vọng
đàm phán với EC gỡ thẻ vàng.
Ban Bí thư sẽ ra chỉ thị về chống khai thác IUU
Âu thuyền và cảng cá ThọQuang, quận Sơn Trà, TPĐàNẵng là
cảng cá lớn nhấtmiền Trung với khoảng 2.000 tàu thuyền neo đậu
thường xuyên. Ảnh: MINHTRƯỜNG