077-2024 - page 14

14
Bạn đọc -
ThứSáu 12-4-2024
P
hản ánh đến báo
Pháp
Luật TP.HCM,
bàHuỳnh
Ngọc Phú (ngụ quận Gò
Vấp, TP.HCM) cho biết trước
đây bà có sử dụng phần đất
của mình, tự đầu tư kinh phí
để xây dựng thành đường đi
cho khu đất nhà bà. Sau khi
hoàn thiện, con đường được
giao cho UBND quận Gò
Vấp quản lý.
Đến nay bà Phú được biết
chủ khu đất cạnh nhà bàmuốn
sử dụng con đường này để đi
lại nên bà không đồng ý. Bà
Phú cho rằng đây là đất nội bộ
và bà là người đã bỏ hoàn toàn
kinhphí để thi côngconđường.
Không hiến đất nhưng
muốn sử dụng đường
Bà Phú cho biết vào năm
2019, bà có xin UBND quận
GòVấp phân lô, tách thửamột
phần đất của gia đình. Trước
khi phân lô, bà đã làm đơn
xin cam kết đầu tư hạ tầng
riêng cá nhân bà và cộng đồng
cư dân xung quanh.
“Tuyến hẻm được tôi bàn
giao cho Nhà nước để phục
vụ giao thông công cộng chứ
không phải để phục vụ lợi ích
xem xét lại việc xin đấu nối
giao thông ra tuyến hẻm mà
gia đình tôi đã hiến đất và
bỏ kinh phí để đầu tư” - bà
Phú nói.
Hẻm người dân đã
hiến là công trình
công cộng
Liênquanđến thông tinphản
ánh của bà Phú, ông ĐỗAnh
Khang, Phó Chủ tịch UBND
quận Gò Vấp, đã có văn bản
trả lời bà Phú.
Theođó,khoảngtháng11-2016,
UBND quận Gò Vấp có cấp
giấy phép xây dựng cho bà
Phú xây dựng công trình
đường giao thông, hệ thống
thoát nước tại hẻm83/1 đường
Trương Đăng Quế, phường 3.
Theo giấy phép xây dựng
do UBND quận cấp, bà Phú
cam kết sẽ đầu tư hạ tầng kỹ
thuật hoàn chỉnh đúng theo
quy định và sẽ bàn giao phần
đất có hạ tầng kỹ thuật, hạng
mục hạ tầng kỹ thuật cho cơ
quan nhà nước quản lý để sử
dụng công cộng.
Bên cạnh đó, biên bản bàn
giao công trình đầu tư xây
dựng hạ tầng kỹ thuật hạng
mục là đường giao thông, kèm
theo đó là hệ thống thoát nước
thuộc hẻm83/1 đườngTrương
Đăng Quế. Sau đó, bà Phú đã
bàn giao hạng mục trên cho
UBND quận quản lý.
Do đó, việc trổ cửa và đấu
nối giao thông, hạ tầng kỹ
thuật ra hẻm sử dụng công
cộng thuộc hẻm 83/1 đường
Trương Đăng Quế sẽ do cơ
quan quản lý nhà nước có
thẩm quyền xem xét, giải
quyết theo quy định.
Ngoài ra, tại khoản 3 Điều
248 BLDS cũng quy định
nguyên tắc thực hiện quyền
đối với bất động sản liền kề.
Cụ thể là không được thực
hiện hành vi ngăn cản hoặc
làm cho việc thực hiện quyền
đối với bất động sản hưởng
quyền trở nên khó khăn.•
Bức tường là ranh giới giữa phần đấtmà bà Phú đã hiến đất đểmở đường và phần đất của bà T.
Ảnh: HUỲNHTHƠ
Sáng 11-4, Trung tâm Xúc tiến thương mại và đầu tư
TP.HCM (ITPC) phối hợp với cơ quan BHXH TP.HCM tổ
chức Hội nghị đối thoại giữa doanh nghiệp (DN) và chính
quyền TP lần thứ 243.
Hội nghị đã giải đáp những vướng mắc và tháo gỡ
khó khăn liên quan đến các chế độ, chính sách BHXH,
BHYT… trên địa bàn TP.HCM.
Tại hội nghị, một DN có trụ sở tại huyện Nhà Bè thắc
mắc: Theo quy định hiện nay, mức đóng BHYT của người
lao động (NLĐ) làm việc tại DN sẽ được trích đóng theo
mức lương đóng BHXH của NLĐ. Theo đó, NLĐ có mức
lương thấp thì mức đóng BHYT thấp, NLĐ có mức lương
cao thì phải đóng BHYT cao hơn. Tuy nhiên, khi đi khám
chữa bệnh thì quyền lợi vẫn được hưởng như nhau.
Như vậy là chưa hợp lý và sẽ thiệt thòi cho người phải
đóng BHYT cao. DN này đề nghị cơ quan BHXH xem xét
lại cách tính mức đóng BHYT đối với NLĐ làm việc tại DN.
Trả lời thắc mắc trên, một đại diện cơ quan BHXH
TP.HCM cho biết tại khoản 1 Điều 1 Luật BHYT quy
định: “BHYT là hình thức bảo hiểm bắt buộc được áp
dụng đối với các đối tượng theo quy định của luật này để
chăm sóc sức khỏe, không vì mục đích lợi nhuận do Nhà
nước tổ chức thực hiện”.
Tại khoản 1 Điều 3 Luật BHYT cũng nêu: Nguyên tắc
BHYT là “bảo đảm chia sẻ rủi ro giữa những người tham gia
BHYT”. Do đó, DN có trách nhiệm phổ biến cho toàn thể
NLĐ được biết và thực hiện đúng quy định pháp luật BHYT.
Một câu hỏi khác được DN đặt ra trong hội nghị: NLĐ
trước đây làm việc tự do, không ký kết hợp đồng lao động
và đã tham gia BHYT hộ gia đình. Sau đó, NLĐ này xin
vào làm việc tại DN thì DN có phải đóng BHYT bắt buộc
cho NLĐ không?
Cơ quan BHXH TP.HCM trả lời: Trường hợp một người
đồng thời thuộc nhiều đối tượng tham gia BHYT khác
nhau thì đóng BHYT theo đối tượng đầu tiên mà người đó
được xác định theo thứ tự của các đối tượng.
Theo đó, NLĐ làm việc tại DN thuộc nhóm 1, người
tham gia BHYT hộ gia đình thuộc nhóm 5. Như vậy, NLĐ
bắt buộc phải tham gia BHYT theo nhóm 1.
Khi tham gia BHYT tại DN, cơ quan BHXH sẽ giảm
BHYT hộ gia đình theo Công văn số 2745/BHXH-BT
ngày 23-7-2018 của BHXH Việt Nam. Đơn vị thông báo
cho NLĐ liên hệ nơi mua thẻ BHYT hộ gia đình để được
hoàn trả theo quy định.
VÕ HÀ
kỹ thuật tại khu đất của gia
đình nhằm tạo điều kiện để
tách thửa.
Theo đó, bà Phú được chấp
thuận cho đầu tư hạ tầng kỹ
thuật, hiến 194,21m² đất thuộc
giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất của bà Phú để mở
rộng hẻm trên cơ sở hẻm giao
thông hiện hữu phía trước.
Thời điểm này, bà Phú có
kêu gọi bà T (người có khu
đất kề bên) cùng hiến đất hoặc
đóng góp kinh phí để cùng
làm công trình. Tuy nhiên,
bà T không đồng ý.
Đến nay, theo bà Phú được
biết thì bà T đã sang nhượng
khu đất đó và chủ đầu tư cũng
đã tiến hành phân lô để bán
nền. Đồng thời, khu đất này
sẽ xin đấu nối giao thông, trổ
cửa ra tuyến đường hẻm mà
bà Phú đã đầu tư trước đó.
Trước việc chủ khu đất
sát bên đấu nối giao thông,
đề nghị trổ cửa ra phía hẻm,
bà Phú cho rằng chủ khu đất
đã xâm phạm vào lợi ích của
cá nhân. Họ không đóng góp
gì cho sự phát triển, thay đổi
bộ mặt, diện mạo, chỉnh trang
lại tuyến hẻmkhu dân cư hiện
hữu mà lại muốn được hưởng
lợi” - bà Phú nói.
Cũng theo bà Phú, khu đất
của bà T từ trước đến nay vẫn
đấu nối và lưu thông theo
hướng ra mặt tiền đường (77
Trương Đăng Quế) rất thuận
tiện, không có khó khăn nên
việc muốn sử dụng lối đi mà
bà đã đầu tư là không hợp lý.
“Tôi đã có đơn kiến nghị
đến các cơ quan chức năng
và nhận được văn bản trả lời
của UBND quận Gò Vấp.
Tuy nhiên, công văn trả lời
của UBND quận theo tôi là
chưa thấu tình đạt lý. Do vậy,
một lần nữa tôi kiến nghị các
cơ quan chức năng quan tâm,
“Người dân có đất,
xây dựng hạ tầng
và đã bàn giao cho
Nhà nước quản lý
thì được xem là công
trình công cộng.
Phần đất người dân
đã bàn giao sẽ được
Nhà nước quản lý,
duy tu, chăm sóc.”
Không muốn người khác sử dụng
đường đi trên đất đã hiến
Một hộ dân ngụ quậnGò Vấp, TP.HCMđã hiến đất, đầu tư kinh phí mở đường để sử dụng cho gia đình.
Nay hộ dân khác muốn sử dụng con đường này, liệu có được không?
Vì saongười laođộngđóngBHYTcao, quyền lợi thì nhưnhau?
Theo quy định hiện nay, mức đóng BHYT của người lao động làmviệc tại doanh nghiệp sẽ được trích đóng theomức lương tháng đóng BHXH.
HUỲNHTHƠ-NGUYỄNHIỀN
Đối với trường hợp người dân có đất, xây
dựng hạ tầng và đã bàn giao cho Nhà nước
quản lý thì được xem là công trình công cộng.
Phần đất người dân đã bàn giao sẽ được Nhà
nước quản lý, duy tu, chăm sóc.
Đặt trường hợpmột hộ dânmuốn sử dụng
chung con hẻmdomột người khác trước đây
đã hiến đất làm thì sẽ xin ý kiến của cơ quan
quản lý, ở đây là UBND quận. Quyền cho hay
khôngchohộdânxungquanhsửdụngchung
thuộc về quyền của UBND quận.
Theo đó, khi giải quyết yêu cầu của người
dân, quận sẽ dựa vào tình hình thực tế. Cụ
thể, quận sẽ xemxét tình hình an ninh trật tự,
tình hình kinh tế - xã hội trong khu vực và lịch
sử hình thành con đường… từ đó mới quyết
định có chấp nhận cho sử dụng con đường
chung hay không.
Mặt khác, người dân trổ cửa trên đường
hẻmchung thì phải đưa ra phương án như có
thể bỏ thêm phần đất của mình để mở rộng
đường hoặc làm một công trình công cộng
khác để phục vụ lợi ích chung của người dân
trong khu vực.
Quanđiểmcủa quận là khi xemxét yêu cầu
sẽ giải quyết theo hướng hài hòa giữa lợi ích
chung của người dân.
Đại diện UBND quận Gò Vấp
Người
dân đến
khám
chữa
bệnh
tại BV
Quân y
175. Ảnh:
NGUYỄN
HIỀN
UBND quận có thẩmquyền quyết định việc sử dụng chung hẻm
1...,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13 15,16
Powered by FlippingBook