10
Bất động sản -
ThứBa14-5-2024
cứu thông tin được dễ dàng,
chính xác, nhằm chống làm
giả. Khi thaymẫu sổmới, Cục
Đăng ký và Dữ liệu thông tin
đất đai (thuộc Bộ TN&MT)
cũng sẽ xây dựng các quy
định về yếu tố chống làm giả
trên phôi giấy chứng nhận.
Luật sư Nguyễn Văn Hậu
cho biết sổ hồng hiện hành
chỉ có một mã vạch truyền
thống chứa tối đa 20 ký tự,
được thể hiện bằng một
dãy các vạch xếp liền nhau.
“Việc thay thế các mã vạch
bằng mã QR là phù hợp với
thực tế, vì hiện mã QR rất
phổ biến, thông dụng trong
tất cả lĩnh vực. Người dân
chỉ cần sử dụng điện thoại
quét mã QR tra cứu thông
tin được thuận tiện. Điều
này dễ dàng hơn so với
kiểm tra thông qua mã vạch,
nâng cao tính bảo mật và
an toàn, giúp giảm bớt chi
phí và công sức, thời gian
đi lại của người dân” - luật
sư Hậu nói. Cũng theo ông
Hậu, việc áp dụng mã QR
trên sổ hồng giúp đồng bộ
quyền sử dụng đất, quyền sở
hữu nhà ở và tài sản khác gắn
liền với đất”. Trong khi đó,
mẫu mới được chuyển thành
“giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất, quyền sở hữu tài
sản gắn liền với đất”. Luật sư
Hậu đánh giá sự điều chỉnh
này phù hợp với Luật Đất
đai, Luật Nhà ở mới, đồng
thời thể hiện được sự minh
bạch, rõ ràng vì nhà ở, tài sản
khác cũng là tài sản.
Người dân không cần
đổi sang sổ mới
Luật sư Huỳnh Văn Nông,
Đoàn Luật sư TP.HCM, lưu ý
người dân không cần phải đi
đổi sổ mới nếu mẫu sổ hồng
mới này được áp dụng. Vì
hiện nay sổ đỏ, sổ hồng hiện
hành và sổ mới đều có giá trị
pháp lý như nhau.
Luật sư Nông dẫn khoản 3
Điều 256 Luật Đất đai 2024:
Giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất; giấy chứng nhận
quyền sở hữu nhà ở và quyền
hóa các thủ tục hành chính
trong thời gian tới.
TheoôngNguyễnVũ, Giám
đốc Trung tâm giao dịch bất
động sản Căn Nhà Mới, sổ
hồng mới có mã QR là phù
hợpvới sựphát triểncôngnghệ
số hiện nay. Đặc biệt, có mã
QR giúp phòng, chống tình
trạng một số đối tượng làm
giả sổ đỏ, sổ hồng lừa người
bán, người mua đã xuất hiện
trong những năm qua.
“Một số địa phương đã
cảnh báo tình trạngmột số đối
tượng đã làm giả giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất (sổ
đỏ), giấy chứng nhận quyền
sử dụng, quyền sở hữu nhà ở
và tài sản khác gắn liền với
đất (sổ hồng) để lừa bán bất
động sản. Với việc áp dụng
mã QR sẽ phòng, chống tình
trạng lừa đảo trên, giúp người
dân an tâm phần nào” - ông
Vũ chia sẻ.
Tuy nhiên, theo ông Vũ,
các đối tượng làm giả giấy
tờ nhà đất rất tinh vi. Vì vậy,
người dân khi thực hiện các
giao dịch bất động sản cần
tìm hiểu kỹ thông tin thửa đất
(như vị trí đất, tính pháp lý
chủ sở hữu, tra cứu thông tin
liên quan đến thửa đất trước
khi thực hiện mua bán). Nhất
là thực hiện công chứng hợp
đồng mua bán để nhân viên
công chứng kiểm tra giúp.
Điểmmới thứ hai là về tên
gọi, luật sư Nguyễn Văn Hậu
cho biết tên gọi của sổ hồng
hiện hành là “giấy chứng nhận
QUANGHUY
B
ộ TN&MT đang xây
dựng dự thảo Thông
tư quy định về giấy
chứng nhận quyền sử dụng
đất, quyền sở hữu tài sản gắn
liền với đất (thường được
gọi là sổ hồng) và hồ sơ địa
chính. Mẫu giấy mới theo
dự thảo đưa ra nhiều điểm
có lợi cho chủ sử dụng đất
và sở hữu tài sản trên đất.
Chống làm giả
giấy tờ nhà đất
So với mẫu sổ hồng hiện
hành, mẫu sổ hồng mới theo
đề xuất của dự thảo thông tư
có nhiều điểm mới được các
chuyên gia đánh giá là phù
hợp với thực tế, mang lại
nhiều lợi ích cho người dân.
Theo luật sư Nguyễn Văn
Hậu, Phó Chủ nhiệm Đoàn
Luật sư TP.HCM, mẫu sổ
hồng mới theo đề xuất sẽ in
mã QR ở góc phải. Mã QR
do cơ quan cấp sổ in để các
đối tượng có liên quan tra
Ngoài các điểmmới nêu trên, mẫu sổ hồng
mới theo đề xuất tại dự thảo thông tư của Bộ
TN&MT có nhiều điểm khác biệt. Cụ thể, sổ
hồnggồmmột tờ cóhai trang (mẫu cũ cóbốn
trang), in nền hoa văn trống đồngmàu hồng
cánh sen (được gọi là phôi giấy chứng nhận),
có kích thước 210 x 297 mm (kích thước cũ
90 x 265 mm).
Trang 1 của sổ hồnggồmcác nội dungnhư
quốc hiệu, quốc huy (quốc huy in trên sổ sẽ
được thu nhỏ đặt ở góc trái trang 1, thay vì
chính giữa như hiện tại), mã QR và tên “giấy
chứngnhậnquyền sửdụngđất, quyền sởhữu
tài sảngắn liền với đất”inmàuđỏ. Ngoài ra, sổ
mới còn thể hiện các nội dung về tên người
sử dụng đất, chủ sở hữu nhà ở và tài sản gắn
liền với đất; thông tin thửa đất; thông tin tài
sản gắn liền với đất; ghi chú; sơ đồ thửa đất.
Địa danh, ngày tháng năm ký giấy chứng
nhận và cơ quan ký giấy chứng nhận được
ghi ở góc dưới cùng bên phải trang 1. Cuối
trang là nội dung lưu ý đối với người được
cấp sổ hồng. Ở trang 2 sẽ có các nội dung
những thay đổi sau khi cấp sổhồng, số vào sổ.
Mẫu sổ hồng mới theo đề xuất có nhiều thay đổi
Luật sư Huỳnh Văn
Nông, Đoàn Luật
sư TP.HCM, lưu ý
người dân không
cần phải đi đổi sổ
mới nếu mẫu sổ
hồng mới này được
áp dụng.
sử dụng đất ở; giấy chứng
nhận quyền sở hữu nhà ở;
giấy chứng nhận quyền sở
hữu công trình xây dựng;
giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất, quyền sở hữu nhà
ở và tài sản khác gắn liền
với đất đã được cấp trước
ngày 1-1-2025 vẫn có giá trị
pháp lý. Do đó, người dân
không phải đổi sang mẫu
mới, trừ trường hợp có nhu
cầu khi Luật Đất đai 2024
có hiệu lực.
Một điểm mới nữa, theo
luật sư Huỳnh Văn Nông, sẽ
giúp cơ quan quản lý nhà nước
quản lý thông tin, dữ liệu nhà
đất rõ ràng, minh bạch hơn,
đó là sẽ không cấp sổ đỏ, sổ
hồng cho hộ gia đình theo luật
mới. Theo đó, các trường hợp
giấy tờ đã cấp cho đại diện hộ
gia đình trước ngày Luật Đất
đai mới có hiệu lực, nếu các
thành viên có chung quyền
sử dụng đất của hộ gia đình
có nhu cầu thì được cấp đổi
sổ mới. Trên sổ sẽ ghi đầy đủ
tên các thành viên có chung
quyền sử dụng đất.
Việc xác định các thành
viên có quyền sử dụng đất
của hộ gia đình để ghi tên trên
sổ đỏ, sổ hồng do các thành
viên này tự thỏa thuận và chịu
trách nhiệm trước pháp luật.
“Quy định như vậy là hợp lý
và cần thiết. Khi thông tin
minh bạch, rõ ràng thì sẽ hạn
chế được những tranh chấp,
khiếu kiện sau này” - luật sư
Nông đánh giá.•
Sổ hồng mới có mã QR: Minh
bạch, hạn chế tranh chấp
Giấy chứng nhận hiện hành và
mẫu giấymới đều có giá trị pháp
lý như nhau nên người dân không
cần phải đổi sang sổmới.
56hộdân tất bật tháodỡnhà cửa, hiếnđấtmở rộnghẻm
Theo chủ trương hiến đất mở rộng hẻm của quận Phú
Nhuận, những ngày gần đây, 56 hộ dân tại hẻm 142D
đường Cô Giang (phường 2, quận Phú Nhuận, TP.HCM)
tất bật tháo dỡ nhà cửa để bàn giao mặt bằng cho quận mở
rộng hẻm.
Ghi nhận của
Pháp Luật TP.HCM
ngày 13-5, nhiều
nhà đang được người dân tháo dỡ, xà bần, gạch đá ngổn
ngang, vật liệu thi công được tập kết xung quanh. Một số
nhà khác đã hoàn tất tháo dỡ, người dân bắt đầu sửa sang
lại nhà, ổn định cuộc sống.
Ông Hồ Hạnh Nhân (68 tuổi), một trong số 56 hộ dân hiến
đất mở rộng hẻm, hồ hởi chia sẻ: “Chúng tôi phải đập bỏ
hàng rào, xây lùi vào 7 tấc để làm đường. Sau khi mở rộng,
hẻm sẽ trở nên rộng rãi, xe cộ qua lại thông thoáng hơn. Khi
có mưa lớn, hẻm cũng sẽ không còn bị ngập như trước nữa”.
Theo ông Trần Hữu Thiện, Chủ tịch UBND phường
2, quận Phú Nhuận, hẻm 142D đường Cô Giang dài 115
m, rộng khoảng 1,5-2,8 m, diện tích tương đối nhỏ. Hiện
trạng hẻm có một số đoạn bị sụt lún, hệ thống thoát nước
chưa đảm bảo, khi mưa lớn sẽ gây ngập cục bộ trong khu
vực, khiến cho người dân đi lại gặp nhiều khó khăn.
Dự kiến chiều rộng hẻm sau khi mở rộng sẽ đạt 4,5 m.
Kinh phí đầu tư cơ sở hạ tầng và hỗ trợ người dân tái lập
hiện trạng mặt tiền nhà sẽ được Nhà nước hỗ trợ, chi trả,
với tổng mức đầu tư khoảng 5 tỉ đồng.
Theo ông Thiện, toàn bộ 56 hộ dân trong hẻm đồng
thuận chủ trương mở rộng hẻm 142D. Tuy nhiên, số ít hộ
dân chưa đồng ý với đơn giá hỗ trợ của Nhà nước. UBND
phường sẽ tiếp tục vận động, trao đổi với người dân để
có phương án bàn giao mặt bằng sớm nhất. Hiện có 56
hộ dân nằm trong dự án đã bắt đầu thực hiện tháo dỡ một
phần trước nhà, bàn giao mặt bằng làm đường, tổng diện
tích đất người dân bàn giao khoảng 160 m
2
.
“Sau khi có mặt bằng, dự kiến trong tháng 6 tới sẽ khởi
Sổ hồng, sổ đỏ hiện hành vẫn có hiệu lực khi mẫu sổmới ra đời. Trong ảnh: Người dân đi làmthủ tục
nhà đất tại quận 12, TP.HCM. Ảnh: VIỆTHOA
công làm hệ thống cống thoát nước, di dời và làm mới hệ
thống lưới điện. Mặt đường từ thảm bê tông sẽ đổi qua trải
thảm nhựa. Dự kiến sẽ hoàn thành dự án trong năm 2024”
- chủ tịch UBND phường 2 thông tin.
NHƯ NGỌC - HỒNG THẮM
Người dân tất bật tháo dỡ công trình để bàn giaomặt bằng
mở rộng hẻm. Ảnh: NHƯNGỌC