125-2024 - page 7

7
UBND TP Cần Thơ vừa có công văn về việc nâng cao
hoạt động của Đoàn Luật sư TP Cần Thơ gửi giám đốc
các sở Tư pháp, Nội vụ, Tài chính, Xây dựng và Công an
TP Cần Thơ.
Theo đó, chủ tịch UBND TP Cần Thơ giao giám đốc Sở
Tư pháp chủ trì, phối hợp với cơ quan, đơn vị có liên quan
trong quá trình chuẩn bị nhân sự, văn kiện đại hội, tổ chức
Đại hội Đoàn Luật sư TP Cần Thơ nhiệm kỳ 2024-2029;
đặc biệt quan tâm đến quy trình giới thiệu nhân sự được
bầu vào Ban Chủ nhiệm Đoàn Luật sư TP.
Sở Tư pháp tăng cường công tác tham mưu UBND TP
về tổ chức, hoạt động của luật sư, thường xuyên, định kỳ
thực hiện thanh tra, kiểm tra hoạt động của luật sư, đoàn
luật sư, kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, xử lý
nghiêm những vi phạm…
Chủ tịch UBND TP Cần Thơ cũng giao giám đốc Sở
Tài chính, Sở Xây dựng chủ trì, phối hợp với các cơ quan
có liên quan nghiên cứu, tham mưu tạo điều kiện, hỗ trợ
về cơ sở vật chất cho đoàn luật sư hoạt động theo đúng
chủ trương của Kết luận số 69/2020 của Ban Bí thư về
việc tiếp tục thực hiện Chỉ thị 33 của Ban Bí thư về tăng
cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tổ chức và hoạt động
của luật sư.
Cụ thể, bố trí trụ sở làm việc ổn định, lâu dài, tương
xứng với vị trí, vai trò của đoàn luật sư để bảo đảm cho tổ
chức xã hội - nghề nghiệp của luật sư thực hiện tốt nhiệm
vụ tự quản.
Canh đo, thực hiện cơ chế giao nhiệm vụ và hỗ trợ kinh
phí cho đoàn luật sư thực hiện một số nhiệm vụ phù hợp
với điều kiện, yêu cầu nhiệm vụ của địa phương. Trong
đó, thu hút luật sư tham gia xây dựng, góp ý hoàn thiện
thể chế, chính sách pháp luật tại địa phương; tham gia giải
quyết khiếu nại, tố cáo đông người, khiếu kiện hành chính
cho chính quyền các cấp; phổ biến giáo dục pháp luật cho
người dân, xã hội; hỗ trợ pháp lý cho cơ quan hành chính
nhà nước, các dự án kinh tế - xã hội của địa phương...
NHẪN NAM
Pháp luật
&
cuộc sống -
ThứBa11-6-2024
Các luật sư thamgiaĐềán thí điểmkhuyếnkhích, thuhút đội ngũ
luật sư thamgia vào các hoạt động của TP Cần Thơ giai đoạn
2022-2025 (Đề án 02) hồi năm2022. Ảnh: NHẪNNAM
Trong giai đoạn 1 của vụ án,
TAND TP.HCM đã tuyên phạt bị
cáo Trương Mỹ Lan 20 năm tù
về tội vi phạm quy định về cho
vay, tử hình về tội thamô tài sản,
20 năm tù về tội đưa hối lộ. Tổng
hợp hình phạt chung là tử hình.
Hiệnbà Lanđã cóđơn kháng cáo
toàn bộ bản án sơ thẩm.
Việc phân phối trái phiếu Vạn
Thịnh Phát được thực hiện qua Công
ty Chứng khoánTVSI và Ngân hàng
TMCPSài Gòn (SCB). Riêng Công
ty Chứng khoán TVSI còn có vai
trò tư vấn phát hành trái phiếu, có
đại diện người sở hữu trái phiếu.
Quá trình điều tra, CQĐT nhận
được hàng ngàn đơn, thư của trái
chủ sở hữu trái phiếu các công ty
thuộc hệ sinh thái Vạn Thịnh Phát.
Các đơn, thư có nội dung tố giác
Công ty Chứng khoán TVSI, SCB
và các nhân viên kinh doanh của
SCB có hành vi gian dối, lừa đảo,
dẫn dụ khách hàng mua trái phiếu
hoặc chuyển từ gửi tiết kiệm tại SCB
sang ký kết hợp đồng mua trái phiếu
với Công ty Chứng khoán TVSI.
Trái chủ cho rằng nhân viên không
giới thiệu rõ cho khách hàng hiểu
về sản phẩm trái phiếu mà nói với
khách hàng đây là một hình thức
tiết kiệm linh hoạt, lãi suất cao,
tính thanh khoản cao, được SCB
bảo lãnh thanh toán.
Canh đo, không cho khách hàng
xem trước hợp đồng mua bán trái
phiếu mà hướng dẫn khách hàng
chuyển tiền vào tài khoản của Công
ty Chứng khoán TVSI rồi sau vài
tuần mới trả hợp đồng cho khách
hàng ký...
Đối với SCB, theo CQĐT, qua
kiểm tra nội dung tài liệu tập huấn,
cũng như các kế hoạch, chương trình
triển khai công tác tư vấn, bán hàng
của SCB cho thấy nội dung tài liệu
tập huấn, tư vấn là chính thống, đúng
quy định pháp luật, chưa thấy có dấu
hiệu của việc tư vấn, đào tạo những
nội dung sai sự thật nhằm lừa đảo,
dẫn dụ khách hàng mua trái phiếu
để chiếm đoạt.
Mặt khác, kết quả điều tra xác
định những nhân viên thuộc Hội
sở SCB trực tiếp tham gia việc hợp
tác với Công ty Chứng khoán TVSI,
xây dựng chương trình đào tạo, tập
huấn và hơn 2.000 nhân viên bán
hàng thuộc 239 chi nhánh SCB trên
toàn quốc chỉ thực hiện công việc
theo quy trình làm việc của SCB.
ĐốivớiCôngtyChứngkhoánTVSI,
theo Nghị định 163/2018 thì tổ chức
tư vấn phát hành, bảo lãnh và lưu
ký trái phiếu chỉ thực hiện việc tư
vấn phát hành và các nghiệp vụ
phát sinh theo hợp đồng.
CQĐT kết luận Công ty Chứng
khoán TVSI không có thẩm quyền
và trách nhiệm phải kiểm tra, giám
sát về tình hình tài chính, mục đích
phát hành, việc sử dụng tiền huy
động vốn từ trái phiếu cũng như
những vấn đề nội bộ của đơn vị
phát hành trái phiếu.
Trách nhiệm của
Cục Phòng, chống rửa tiền
ra sao?
Ở hành vi rửa tiền, Trương Mỹ
Lan bị cáo buộc đã chỉ đạo các đối
tượng rút tiền mặt hoặc chuyển
khoản lòng vòng để che giấu nguồn
gốc tiền phạm tội đối với số tiền
445.747 tỉ đồng.
Trong đó có 415.666 tỉ đồng từ
nguồn tiền phạm tội tham ô tài sản
của SCB và 30.081 tỉ đồng từ nguồn
tiền do phạm tội lừa đảo chiếm
đoạt tài sản.
Cùng với đó là hành vi vận chuyển
trái phép tiền tệ qua biên giới đối
với số tiền 4,5 tỉ USD, tương đương
106.730 tỉ đồng.
Điều tra về trách nhiệm của Ngân
hàng Nhà nước (NHNN), CQĐT
xác định Cục Phòng, chống rửa tiền,
Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân
hàng (NHNN) có trách nhiệm tiếp
nhận thông tin, báo cáo về phòng,
chống rửa tiền và phân tích, xử lý
báo cáo, thông tin nghi ngờ liên
quan đến rửa tiền.
Thực hiện Luật Phòng, chống rửa
tiền, từ năm 2012 đến 2022, SCB
đã báo cáo các giao dịch lớn, các
giao dịch chuyển tiền điện tử quốc
tế, các giao dịch đáng ngờ được thực
hiện qua ngân hàng, trong đó có các
giao dịch vận chuyển trái phép tiền
BÙI TRANG
C
ơ quan CSĐT Bộ Công an vừa
ra kết luận điều tra vụ án Vạn
Thịnh Phát giai đoạn 2, đề nghị
truy tốTrươngMỹ Lan (chủ tịchTập
đoàn Vạn Thịnh Phát) và 33 bị can
khác về các tội lừa đảo chiếm đoạt
tài sản, rửa tiền và vận chuyển trái
phép tiền tệ qua biên giới.
Bên cạnh việc làm rõ hành vi của
34 bị can trong vụ án, cơ quan điêu
tra (CQĐT) còn làm rõ vai trò, trách
nhiệm của các cơ quan quản lý, các
đơn vị liên quan.
Ủy ban Chứng khoan
Nhà nước không bảo kê
Thứ nhất, ở hành vi lừa đảo chiếm
đoạt tài sản trong việc phát hành 25
gói trái phiếu “khống” không có tài
sản đảm bảo, mất khả năng thanh
toán, có hơn 35.000 nhà đầu tư bị
chiếmđoạt hơn 30.000 tỉ đồng thông
qua các gói trái phiếu này.
Các cơ quan quản lý liên quan
là Ủy ban Chứng khoán Nhà nước
(UBCKNN) và Sở Giao dich chưng
khoan Hà Nội (HNX).
CQĐTxác định bôn công ty thuộc
hệ sinh thái Vạn Thịnh Phát đứng
ra phát hành trái phiếu theo chủ
trương của Trương Mỹ Lan không
phải công ty đại chúng nên không
thuộc phạm vi quản lý, giám sát,
thanh tra và chấp thuận cho phép
phát hành trái phiếu của UBCKNN
cùng HNX.
Pháp luật cũng không có quy
định nào buộc hai đơn vị này giám
sát việc phát hành trái phiếu doanh
nghiệp riêng lẻ và sử dụng tiền đúng
mục đích phát hành.
“Chưa có thông tin, tài liệu, chứng
cứ thể hiện sự thông đồng, móc
ngoặc, bảo kê hoặc biết sai phạm
nhưng bỏmặc cho bôn doanh nghiệp
phát hành trái phiếu của UBCKNN
và HNX” - bản kết luận điều tra
vụ án nêu.
Ba TrươngMỹ Lan tại phiên tòa sơ thẩmvụ án Vạn Thịnh Phát giai đoạn 1.
Ảnh: HOÀNGGIANG
Vụ Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2:
Một số cơ quan vô can
Cơ quan điều tra Bộ Công an xác định nhiều cơ quan không liên can đến các sai phạmvề trái phiếu,
rửa tiền…của bà TrươngMỹ Lan.
tệ qua biên giới trong vụ án này.
Trước thời điểm khởi tố vụ án
vào ngày 17-10-2022, các công ty
thuộc Tập đoàn Vạn Thịnh Phát
chuyển tiền ra nước ngoài và nhận
tiền về không nằm trong danh sách
“đen” là đối tượng bị điều tra, truy
tố, xét xử, không nằm trong danh
sách cảnh báo của NHNN và của
các quốc gia khác…
Do đó, Cục Phòng, chống rửa
tiền không có cơ sở để xác định hơn
313.000 giao dịch chuyển tiền điện
tử có giao dịch liên quan đến hoạt
động rửa tiền, vận chuyển tiền của
hệ sinh thái Vạn Thịnh Phát.
Còn 151 báo cáo giao dịch đáng
ngờmà SCB gửi lên, không có danh
sách các công ty thuộc Vạn Thịnh
Phát chuyển tiền đi, nhận tiền về
nên cục không có cơ sở để phân
tích, nghi ngờ.
CQĐT kết luận không có căn
cứ xem xét trách nhiệm của Cục
Phòng, chống rửa tiền, Vụ Quản lý
ngoại hối trong việc các đối tượng,
công ty thuộc Vạn Thịnh Phát và
SCB làm trái quy định về chuyển
tiền quốc tế.•
Chủ tịch TP Cần Thơ chỉ đạo hỗ trợ kinh phí cho đo n luật sư thực hiện một số nhiệm vụ
Cơ quan điều tra kết luận
không có căn cứ xem xét
trách nhiệm của Cục
Phòng, chống rửa tiền, Vụ
Quản lý ngoại hối trong
việc các đối tượng, công ty
thuộc Vạn Thịnh Phát và
SCB làm trái quy định về
chuyển tiền quốc tế.
1,2,3,4,5,6 8,9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook