138-2024 - page 2

2
Thời sự -
Thứ Tư 26-6-2024
Việc tăng lương cơ
sở lần này bảo đảm
tương quan cân đối,
công bằng, bình
đẳng giữa các đối
tượng hưởng lương
và trợ cấp, giúp giải
quyết hài hòa các
quan hệ xã hội…
Đại biểu đề nghị hạn chế thấp nhất
sau khi lương tăng
Để việc tăng lương đạt được ý
nghĩa cao nhất, các đại biểu cho
rằng cần phải có phương án để
kiểm soát việc tăng giá cả, hạn chế
lạmphát.
NHÓM PHÓNG VIÊN
C
hiều 25-6, sau khi nghe
báo cáo, thẩm tra các nội
dung cải cách tiền lương;
điều chỉnh lương hưu, trợ
cấp BHXH, trợ cấp ưu đãi
người có công và trợ cấp xã
hội từ ngày 1-7-2024, Quốc
hội (QH) đã thảo luận tại tổ
về nội dung này.
BáocáotrướcQH,Bộtrưởng
Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh
Trà cho hay tổng kinh phí
điều chỉnh lương cơ sở tăng
30%, thực hiện tiền thưởng
10% quỹ lương cơ bản, điều
chỉnh lương hưu và trợ cấp
lũy kế ba năm 2024-2026
tăng thêm 913.000 tỉ đồng.
Cần bám sát
Nghị quyết 27
Đại biểu (ĐB) Nguyễn
Thiện Nhân (đoàn TP.HCM)
nhìn nhận việc tăng lương là
niềm vui, mang ý nghĩa to
lớn với cán bộ, công chức.
Dù vậy, ông cho rằng việc
này chưa bám sát Nghị quyết
27 về cải cách tiền lương.
Nghị quyết Trung ương
yêu cầu cơ quan thống kê
nhà nước công bố mức sống
tối thiểu hằng năm, vậy
Đề xuất giahạn trảnợkhoảnvay gần4.000 tỉ đồng choVietnamAirlines
Việc tái cấp vốn cho VietnamAirlines chỉ là giải pháp rất tình thế, để giải quyết triệt để vấn đề thì đơn vị này phải năng động, có những đột phá, thay đổi…
từ chính nội tại củamình.
nhưng theo ĐB Nhân, đến
nay chúng ta chưa công bố
và cũng không có số liệu về
mức sống tối thiểu của Việt
Nam hiện là bao nhiêu. Điều
này dẫn đến chưa có cơ sở
xác định lương tối thiểu để
đảm bảo mức sống tối thiểu.
“Chính phủ cần làm rõ đề
án nâng lương lần này có đáp
ứng được yêu cầu của Nghị
quyết Trung ương hay chưa.
Lý do vì sao năm năm qua
vẫn không công bố số liệu
về mức sống tối thiểu” - ĐB
Nhân đặt vấn đề và khẳng định
đây mới là gốc của vấn đề.
Còn ĐB Trần Hoàng Ngân
(đoàn TP.HCM) nói ông rất
kỳ vọng việc thực hiện chính
sách cải cách tiền lương, tuy
nhiên “bất ngờ” là từ ngày
1-7 tới vẫn chưa thực hiện
được mà chỉ điều chỉnh mức
lương cơ sở.
Đồng ý với giải trình của
Chính phủ về việc thực hiện
phải có lộ trình, từng bước,
thận trọng, chắc chắn và đảm
bảo tính khả thi…nhưng ông
Ngân cũng mong sớm triển
khai, áp dụng đề án cải cách
tiền lương. “Điều này sẽ giúp
khắc phục được nhược điểm
như mức lương chưa phản
ánh đúng vị trí việc làm,
chức danh, chức vụ lãnh
đạo và còn mang tính bình
quân…” - ĐB Trần Hoàng
Ngân nhấn mạnh và khẳng
định việc này sẽ giúp xóa
bớt các loại phụ cấp, khoản
thu nhập ngoài lương không
cần thiết.
ĐB Ngân cũng chia sẻ
những lo ngại về vấn đề nếu
không kiểm soát tốt giá cả
thì việc tăng lương sẽ không
còn ý nghĩa. Ông nhìn nhận
đây là lo ngại đúng, Chính
phủ cũng đã có những chỉ
đạo rất kịp thời nhằm đảm
bảo việc kiểm soát giá cả.
Từng bước
chắc chắn, khả thi
ĐB Nguyễn Xuân Thắng
(đoàn Quảng Ninh) cho rằng
hai yêu cầu rất lớn của Nghị
quyết 27 là bỏ lương cơ sở
và chế độ thang bảng lương
nhưng hiện chưa bỏ được.
Căn cứ vào điều kiện kinh
tế của đất nước, ông Thắng
nói mức tăng lương cơ sở
lên 30% là “rất đúng”. Ông
cũng lưu ý cần kiểm soát
tăng giá sau khi lương tăng
vì “không cẩn thận tỉ lệ tăng
giá nó lại vượt hơn tỉ lệ tăng
lương, không cải thiện, tạo
được động lực gì”.
ĐB Lê Minh Nam (đoàn
Hậu Giang), Ủy viên thường
trực Ủy ban Tài chính, Ngân
sách của QH, cho rằng để
thực hiện mục tiêu cao nhất
của tăng lương lần này là cải
thiện đời sống, tạo động lực
năng suất lao động và hiệu
quả làm việc, góp phần phát
triển kinh tế - xã hội… thì
cần có nhiều giải pháp.
Trước tiên, cần hạn chế tác
động của việc tăng lương đến
giá cả, vì nếu lương tăng mà
giá tăng thì ý nghĩa của tăng
lương giảm đi nhiều. “Tôi
đề nghị Chính phủ xem xét
đánh giá các tác động như
các lần tăng lương trước,
nhất là các yếu tố tiêu cực
ảnh hưởng đến yếu tố giá và
lạm phát thì phải quan tâm
Đại biểuNguyễn ThiệnNhân (đoàn TP.HCM) và đại biểu LêMinhNam (đoànHậuGiang) nêu góp ý về việc thực hiện tăng lương. Ảnh: QH
Phó Thủ
tướng Lê
Thành Long
kiêmBộ
trưởng Bộ Tư
pháp báo cáo
tại phiên họp
chiều 25-6.
Ảnh: PHẠM
THẮNG
Chiều 25-6, Quốc hội (QH) đã nghe tờ
trình, báo cáo thẩm tra và thảo luận tại tổ về
phương án gia hạn trả nợ đối với khoản vay
tái cấp vốn theo Nghị quyết 135/2020 của
QH. Theo tờ trình, Chính phủ đề xuất QH
cho gia hạn trả nợ khoản vay gần 4.000 tỉ
đồng cho Vietnam Airlines do tình hình tài
chính của doanh nghiệp này gặp khó khăn…
Gia hạn khoản vay cho VNA
là cần thiết
Phó Thủ tướng Lê Thành Long cho biết
giai đoạn 2020-2022, Tổng Công ty Hàng
không Việt Nam (Vietnam Airlines - VNA)
đã triển khai và hoàn thành gói hỗ trợ về
thanh khoản quy mô 12.000 tỉ đồng (trong
đó vay tái cấp vốn với quy mô 4.000 tỉ đồng,
phát hành cổ phiếu tăng vốn 8.000 tỉ đồng).
Theo Nghị quyết của QH, từ tháng 7 đến
tháng 12-2024, VNA phải trả khoản vay này.
Tuy nhiên, diễn biến dịch COVID-19 khó
lường và tác động đến VNA nặng nề hơn
so với các dự báo tại thời điểm xây dựng
Nghị quyết QH; các giải pháp tái cơ cấu của
VNA đến nay chưa hoàn thành do gặp nhiều
vướng mắc pháp lý.
“Vì vậy, VNA cần được các cấp thẩm
quyền cho phép gia hạn trả nợ khoản vay
tái cấp vốn để hỗ trợ VNA có thời gian triển
khai tái cơ cấu thành công, giúp VNA tránh
rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán
trong năm 2024” - Phó Thủ tướng nêu.
Theo Chính phủ, trong trường hợp VNA
không được gia hạn khoản vay tái cấp vốn
thì “VNA sẽ phải đối mặt với rủi ro mất khả
năng thanh toán từ tháng 7-2024”, đồng thời
gây ra hàng loạt hệ lụy khác. Qua tính toán,
VNA cần được gia hạn khoản vay tái cấp vốn
thêm tối đa ba năm (đến ngày 31-12-2027).
Do đó, Chính phủ đề xuất thông qua việc
cho phép Ngân hàng Nhà nước được tự động
gia hạn thêm ba lần tại thời điểm đến hạn trả
nợ đối với dư nợ tái cấp vốn còn lại của các
tổ chức tín dụng đang cho VNA vay bổ sung
vốn phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Thời gian gia hạn mỗi lần bằng thời hạn tái
cấp vốn lần đầu, tổng thời gian các lần gia
hạn tái cấp vốn tối đa không quá năm năm,
lãi suất 0%/năm và không tài sản bảo đảm.
Không cải cách, câu chuyện
âm vốn ở VNA sẽ còn tái diễn
Thảo luận tại tổ, đại biểu (ĐB) Trương
Trọng Nghĩa (đoàn TP.HCM) ủng hộ những
nội dung nêu trong tờ trình của Chính phủ
nhưng cho rằng về lâu dài cần có tính
toán cụ thể. Theo ông, khi giao cho VNA
choàng gánh một số công việc, nhiệm vụ
có tính chất công thì cũng cần quan tâm
đến hiệu quả, giúp VNA có thể cạnh tranh
được với hãng hàng không khác. Mặt
khác, cần chấn chỉnh nội bộ của VNA về
các vấn đề như lãng phí, năng suất chưa
cao…
“Với tư cách là một doanh nghiệp cổ
phần, VNA cũng phải rà soát lại hiệu
quả của mình xem những khó khăn hay
việc kinh doanh không hiệu quả là do
dịch COVID-19, thị trường thế giới biến
động hay còn do nguyên nhân gì… để có
phương án xử lý tốt nhất” - ông Nghĩa
nhấn mạnh.
Còn ĐB Vũ Văn Kim (đoàn Nam Định)
cho rằng giải pháp lâu dài là VNA phải trở
nên năng động hơn trong quản trị doanh
nghiệp, hoạt động tiết kiệm chi phí và hiệu
quả hơn… “Nếu không vài năm nữa mình
1 3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,...16
Powered by FlippingBook