146-2024 - page 2

2
Thời sự -
ThứSáu5-7-2024
HẢI DƯƠNG- TRẦNVŨ
- CHÂUANH
K
iên Giang là tỉnh có tiềm
năng và lợi thế phát triển
kinh tế biển trong vùng
ĐBSCL với diện tích ngư
trường rộng hơn 63.200 km
2
.
Tuy nhiên, tỉnh này đang đối
mặt với nguy cơmất cân bằng
giữa cường lực khai thác và
khả năng tái tạo nguồn lợi
thủy sản.
Tái tạo, bảo vệ
nguồn thủy hải sản
Với thâm niên hơn 30 năm
làm nghề biển ở ngư trường
Kiên Giang, ông Giang Thoại
cảmthánkhi chứngkiếnnguồn
hải sản đang cạn kiệt bởi hoạt
động khai thác lớn nhưng
không chú trọng đến việc tái
tạo nguồn lợi thủy hải sản
nên đang có nguy cơ cạn kiệt.
“Sản lượng hải sản ở tỉnh
Kiên Giang đã giảm đến mức
không thể tưởng tượng nổi.
Hồi xưa (khoảng sau năm
1990) tôi chỉ đánh một giác
cào thôi là bằng bây giờ đánh
“Đối với những lao động
nghèo đánh bắt gần bờ thì lại
đang đánh bắt theo kiểu tận
diệt nguồn tái tạo vì đây là
khu vực thủy sản sinh sản.
Họ đi đặt ốc thì lại bắt thành
mực trứng, rồi đánh bắt bằng
cào điện… Những cái này
tuy nhỏ nhưng sức hủy diệt
rất lớn. Do đó thiết nghĩ cơ
quan chức năng cần có giải
pháp giải quyết chuyển đổi
nghề cho họ và có hình thức
bảo vệ vùng cạn” - ông Thoại
kiến nghị.
môi trường sinh thái.
Theo ông Toàn, từ năm
2020, UBND tỉnhKiênGiang
đã ban hành Quyết định 3214
về việc phê duyệt Đề án phát
triển nuôi biển theo hướng
bền vững trên địa bàn tỉnh
Kiên Giang đến năm 2030.
Mục tiêucủađềánnàynhằm
thúc đẩy nghề nuôi biển phát
triển nhanh theo hướng công
nghiệp, hiện đại; đảmbảomôi
trường sinh thái gắn với phát
triển du lịch và đảm bảo quốc
phòng, an ninh vùng biển và
hải đảo; góp phần tích cực tái
cơ cấu ngành nông nghiệp của
tỉnh, tạo sức cạnh tranh, thúc
đẩy tăng trưởng kinh tế biển,
tăng thu nhập cho người dân.
“Để thực hiện các mục
tiêu này, tỉnh không ngừng
nâng cao năng lực các cấp,
đặc biệt là công tác quản lý
các vùng. Chúng tôi đã xây
dựng đề án điều tra cơ cấu và
sắp xếp ngành nghề thủy sản
của tỉnh. Đây là đề án rất căn
cơ để tính toán lại trữ lượng,
sắp xếp lại ngành nghề, lồng
Phân loại cá ở cảng cá Tắc Cậu sau khi tàu đánh bắt vào bờ. Ảnh: PV
cả tháng rồi. Hải sản năm
nay có giá hơn nhưng ngặt
nỗi lại không có hàng” - ông
Thoại nói.
Theo ông Thoại, năm nay
nguồn hải sản suy giảm rõ rệt
nhất. Mọi năm vào khoảng
tháng 4, khi có mưa xuống
là đã có nguồn hải sản rồi
nhưng năm nay mới chỉ có
mấy ngày nay.
Nói về nguyên nhân nguồn
hải sản cạn kiệt, ông Thoại
cho rằng do ý thức của người
dân và công tác quản lý chưa
chặt chẽ.
Đột phá bắt đầu từ
nuôi biển
Để giải quyết vấn đề khai
thác hải sản quá mức dẫn đến
nguy cơ cạn kiệt, ông Lê Hữu
Toàn,GiámđốcSởNN&PTNT
tỉnh Kiên Giang, cho biết tỉnh
đã có chủ trương cơ cấu, sắp
xếp lại đội tàu, ngành nghề
khai thác theo hướng giảm
dần số lượng, nhất là đối với
tàu đánh bắt ven bờ, tàu hành
nghề khai thác có tính chất
hủy diệt, gây ảnh hưởng đến
“Nuôi biển còn đóng
vai trò quan trọng
trong việc giảm thiểu
áp lực khai thác
nguồn lợi thủy sản,
tái sinh nguồn lợi và
giảm xung đột trong
quá trình bảo vệ
nguồn lợi thủy sản.”
Ông
Lê Hữu Toàn
,
Giám đốc Sở NN&PTNT
tỉnh Kiên Giang
Kiên Giang thúc đẩy nghề
Ông
HOÀNG NGỌC BÌNH
,
Giám đốc
vận hành Công ty Australis Việt Nam:
Hậu cần công nghiệp
rất quan trọng
Sau thời gian nuôi thử nghiệm, hiện
công ty vẫn chưa thể triển khai dự án theo
dự kiến do vướng vấn đề giao mặt biển.
Con giống đành phải nuôi ghép lồng ở Nha
Trang trong khi mật độ đã quá dày. Ngoài
ra, công ty cũng gặp một số khó khăn về
hậu cần, chi phí logistics.
Khi nuôi biển công nghiệp thì hậu cần
công nghiệp rất quan trọng. Kiên Giang
chưa có trại giống nên công ty phải vận
chuyển từ Nha Trang vào. Công ty mong
muốn được đặt trại giống trực tiếp tại Kiên
Giang để đỡ chi phí vận chuyển và cung
cấp giống cho bà con tại tỉnh.
Bên cạnh đó, vì công ty chúng tôi sản
xuất từ con giống, nuôi trồng cho đến sản
phẩm để xuất khẩu, do đó buộc phải có
nhà máy chế biến phục vụ quy trình nuôi.
Ông
LÊ VĂN XẺO
,
Giám đốc Hợp tác
xã Tiến Đạt (xã Lại Sơn, huyện Kiên Hải,
Kiên Giang):
Đa số ngư dân
đã đầu tư lồng nhựa
Từ năm 2022, được Trung tâm Khuyến
nông tỉnh phối hợp với một số đơn vị hỗ
trợ các thành viên trong hợp tác xã nuôi thử
nghiệm bằng lồng nhựa HDPE có hiệu quả
thì nay đa số thành viên trong hợp tác xã
đã đầu tư lồng nhựa. Lồng gỗ 3-4 năm phải
KiênGiang xác định kinh tế biển sẽ là hướng phát triển chủ lực. Ảnh: PV
Ý kiến
Sở hữu tiềmnăng lớn về
tài nguyên biển, KiênGiang
đã xác định kinh tế biển sẽ là
hướng phát triển chủ lực.
Ngày mai
(6-7), Chương
trình
“Cùng
ngư dân thắp
sáng đèn trên
biển”
của báo
Pháp Luật TP.HCM
đến
Kiên Giang, cùng với chính quyền góp
phần hỗ trợ ngư dân yên tâm vươn khơi,
bám biển.
Kiên Giang là địa phương có biển thứ
14 mà báo
Pháp Luật TP.HCM
tổ chức
chương trình này.
Chương trình có sự tham dự của ông
Trương Hòa Bình, nguyên Ủy viên Bộ
Chính trị, nguyên Phó Thủ tướng thường
trực Chính phủ, Chủ tịch danh dự của
chương trình; lãnh đạo tỉnh Kiên Giang;
lãnh đạo Hội Nhà báo Việt Nam; đại diện
các cơ quan thực thi pháp luật trên biển
cùng các sở, ban ngành, cơ quan, đơn vị
và đông đảo bà con ngư dân địa phương.
Chiều 6-7, tại hội trường UBND huyện
Châu Thành, tỉnh Kiên Giang sẽ diễn ra
hội thảo “Kiên Giang chung sức tháo gỡ
thẻ vàng của EC gắn với phát triển kinh
tế biển bền vững” với sự tham dự của đại
diện lãnh đạo Bộ NN&PTNT, lãnh đạo
tỉnh Kiên Giang cùng các chuyên gia, bà
con ngư dân.
Sau đó, Ban Tổ chức Chương trình
“Cùng ngư dân thắp sáng đèn trên biển”
sẽ trao tặng 200 phần quà cho ngư dân
(mỗi phần quà trị giá hơn 6 triệu đồng)
gồm: Bình ắc quy, bóng đèn LED, túi
thuốc, cẩm nang
“Những điều cần biết về
đánh bắt hải sản”,
hộp combo pin Con Ó,
bình lọc nước sạch uống trực tiếp, cuộn
dây thừng chuyên dụng và phiếu mua hàng
trị giá 1 triệu đồng. Đồng thời, Ban Tổ
chức trao tặng 25 suất học bổng cho các
Ngàymai,Chương trình
“Cùngngưdân thắp sángđèn trênbiển”
đến
Chương trình
“Cùng ngư dân thắp sáng đèn trên biển”
đến với bà con ngư dân KiênGiang với nhiều hoạt động ý nghĩa, thiết thực.
1 3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,...16
Powered by FlippingBook