8
Đô thị -
ThứBảy27-7-2024
đốc SởTN&MT tỉnhKhánhHòa, cho
biết qua rà soát có 62 dự án cần xác
định lại giá đất, trong đó phần lớn là
các dự án bất động sản.
Theo ôngThư, trong các dự án phải
xác định lại giá đất có một số dự án
đã điều chỉnh quy hoạch chi tiết 1/500
nhưng chưa tính lại giá đất; một số dự
án đã có quyết định cho thuê đất, ký
hợp đồng cho thuê đất nhưng chưa
tính lại giá đất.
Ngoài ra, một số dự án đã xác định
giá đất trước đây nhưng cơ quan trung
ương kết luận có sai sót; một số dự
án phải tính lại giá đất do thay đổi cơ
cấu sử dụng đất, hệ số sử dụng đất…
“Thực tế nhiều dự án do chưa tính
lại giá đất nên DN không thể triển
khai các bước tiếp theo. Số khác theo
yêu cầu của cơ quan trung ương phải
tính lại giá đất, truy thu tiền thuê đất,
tiền sử dụng đất để tránh thất thu cho
ngân sách nhà nước” - ông Thư nói.
Nhiều đơn vị
từ chối tham gia
Theo ông Thư, số đơn vị đủ năng
lực để định giá
đất hiện nay rất ít.
Trongkhiđó, nhiều
đơn vị đã từ chối
tham gia khi được
cơ quan chức năng
tỉnh Khánh Hòa
mời xác định giá
đất các dự án.
“Theo Luật Đất
đai năm 2013 và
XUÂNHOÁT
T
rao đổi với
Pháp Luật TP.HCM
,
một lãnh đạo UBND tỉnh Khánh
Hòa cho biết UBND tỉnh đã
giao Sở TN&MT mời gọi các đơn
vị, doanh nghiệp (DN) xác định giá
đất nhiều dự án trên địa bàn.
Trong đó có rất nhiều dự án phải
định lại giá đất do trước đây có sai
sót trong xác định giá đất, cho thuê
đất, giao đất theo kết luận của các
cơ quan trung ương.
62 dự án cần xác định lại
giá đất
Theo vị lãnh đạo trên, hiện công
tác xác định giá đất các dự án ở tỉnh
Khánh Hòa đang gặp khó khăn do
rất ít đơn vị đồng ý tham gia. Một số
dự án phải ngưng thực hiện vì chưa
định lại giá đất, nhiều nhất là ở TP
Nha Trang, khu Bãi Dài thuộc huyện
Cam Lâm.
Thực hiện chỉ đạo của UBND tỉnh
Khánh Hòa, Sở TN&MT đang tiến
hành thủ tục lựa chọn đơn vị tham
gia xác định giá đất các dự án trên
địa bàn tỉnh.
Việc này được thực hiện sau khi
UBND tỉnh Khánh Hòa phê duyệt
điều chỉnh, sửa đổi kế hoạch định
giá đất cụ thể đối với hơn 60 dự án,
khu đất trên địa bàn tỉnh. Trong đó
có nhiều dự án đã và đang thực hiện
phải định lại giá đất theo yêu cầu của
các cơ quan trung ương.
Ông NguyễnMinh Thư, Phó Giám
nước không thể thực hiện chặt chẽ.
“Văn bản thư mời vừa gửi 10 đơn
vị định giá đất trong cả nước có thể
coi như tỉnh Khánh Hòa “xí phần”
trước để họ gửi hồ sơ. Thực tế, do
có quá ít đơn vị định giá đất đã khiến
chúng tôi gặp khó khăn lâu nay” - ông
Thư phân trần.
CũngtheophógiámđốcSởTN&MT
tỉnh Khánh Hòa, số dự án phải định
lại giá đất có thể sẽ nhiều hơn sau khi
rà soát hết. Sở TN&MT sẽ tiếp tục rà
soát thêm, vì có một thời gian trước
đây chưa rà soát hết.
Còn theo lãnh đạo UBND tỉnh
Khánh Hòa, các dự án nhà ở trên địa
bàn tỉnh này chưa được cấp sổ hồng
do chưa xác định được giá đất. Mặt
khác, các dự án sai phạm sau thanh
tra, kiểm tra cũng phải xác định lại
giá đất.•
Luật Đất đai năm 2024 sắp có hiệu
lực, khi tính giá đất phải thuê đơn
vị tư vấn. Tuy nhiên, hiện tại việc
tìm đơn vị tư vấn trên địa bàn toàn
quốc rất khó vì quá ít. Vừa rồi, Sở
TN&MT tỉnh Khánh Hòa đăng thông
tin một số dự án để lựa chọn đơn vị
định giá đất nhưng quá thời hạn vẫn
không có đơn vị nào tham gia” - ông
Thư thông tin.
Ông Thư viện
dẫn Nghị định
71/2024/NĐ-CP
củaChínhphủquy
định giá đất mới
nhất, có hiệu lực
từ ngày 1-8. Nghị
định này có nhiều
điểm mới có lợi
cho DN, trong đó
có nội dung “giao
đất từ thời điểm nào sẽ định giá đất
tại thời điểm đó”.
Trong thời gian chờ đợi Nghị định
71cóhiệu lực, SởTN&MTtỉnhKhánh
Hòa mời các đơn vị tư vấn xác định
giá đất theo Nghị định 12/2024/NĐ-
CP của Chính phủ.
“Hiện tôi cũng chưa nắm được có
đơn vị nào gửi hồ sơ chưa. Tuy nhiên,
nếu có thì cũng chưa làm được ngay
mà phải chờ qua ngày 1-8. Lúc đó,
luật mới có hiệu lực thì đơn vị nào
có gửi hồ sơ, Sở TN&MT sẽ liên hệ
để phối hợp làm việc. Còn nếu lựa
chọn theo luật cũ thì vẫn bế tắc như
thời gian qua” - ông Thư nói.
TheoôngThư, nếukhôngđịnhđược
giá đất sẽ thiệt thòi đối với DN vì dự
án sẽ đình trệ, không thể thi công.
Ngoài ra, việc chưa định được giá
đất cũng khiến công tác quản lý nhà
Mới đây, Sở GTVT TP.HCM tổ chức cuộc họp góp ý
phương án đầu tư xây dựng, mở rộng cao tốc TP.HCM -
Trung Lương - Mỹ Thuận (đoạn trên địa bàn TP.HCM).
Cao tốc TP.HCM - Trung Lương - Mỹ Thuận do liên danh
nhà đầu tư gồm Công ty CP Tập đoàn Đèo Cả, Công ty CP
Đầu tư hạ tầng kỹ thuật TP.HCM, Công ty CP Tasco đề xuất
(đơn vị được Bộ GTVT chấp thuận giao lập đề xuất dự án
đầu tư xây dựng giai đoạn 2 tuyến cao tốc này).
Tại cuộc họp, đại diện các sở, ngành, UBND huyện Bình
Chánh, Ban quản lý dự án 7 của Bộ GTVT đã góp ý về
phương án đầu tư nâng cấp, mở rộng cao tốc đoạn qua địa
bàn TP.HCM. Kết luận cuộc họp, ông Trần Quang Lâm,
Giám đốc Sở GTVT TP, đề nghị liên danh nhà đầu tư nghiên
cứu tiếp thu các ý kiến góp ý để hoàn thiện hồ sơ báo cáo
nghiên cứu tiền khả thi, báo cáo Bộ GTVT theo quy định.
Hiện cao tốc TP.HCM - Trung Lương - Mỹ Thuận, tuyến
đường kết nối ĐBSCL, thường xuyên ùn ứ, mãn tải.
Theo Công ty CP Tập đoàn Đèo Cả, sau thời gian 70 ngày
đưa vào khai thác, đơn vị quản lý vận hành cao tốc Trung
Lương - Mỹ Thuận đã phục vụ gần 1,7 triệu lượt xe, giải
quyết 49 vụ va chạm, cứu hộ 431 trường hợp xe bị hỏng,
chết máy, nổ lốp, hết nhiên liệu.
Nguyên nhân của các vụ tai nạn có thể xuất phát từ các
yếu tố như quy mô đầu tư giai đoạn 1 đã mãn tải. Lưu lượng
phương tiện lưu thông trên tuyến cao tốc TP.HCM - Trung
Lương và Trung Lương - Mỹ Thuận quá lớn do quy mô đầu
tư giai đoạn 1 được tính toán cách đây hơn 10 năm.
Qua nghiên cứu, Công ty CP Tập đoàn Đèo Cả đề xuất
Chính phủ xem xét chỉ đạo thực hiện phương án đầu tư hai
dự án cao tốc TP.HCM - Trung Lương giai đoạn 2 và Trung
Lương - Mỹ Thuận.
Cơ cấu vốn với tổng mức đầu tư dự kiến là 9.504 tỉ đồng
(bao gồm lãi vay), vốn ngân sách nhà nước khoảng 4.700 tỉ
đồng (50% tổng mức đầu tư).
ĐÀO TRANG
Cao tốc TP.HCM - Trung Lương - Mỹ Thuận đãmãn tải,
thường xuyên ùn ứ. Ảnh: NGUYỄNDU
Các dự án phải định lại giá đất
Các dự án ở TP Nha Trang phải định lại giá đất như mở rộng khu dân
cư Đất Lành, làng biệt thự sinh thái Giáng Hương, biệt thự sông núi Vĩnh
Trung, khu đô thị Phúc Khánh 2, khu đô thị VCN - Phước Long, khu dân cư
Cồn Tân Lập, tổ hợp khách sạn và resort cao cấp, khu đô thị sinh thái bán
đảo Thanh Phong.
Trung tâm bến du thuyền Hoàng Gia, khu đô thị Hoàng Long, Công ty
CP Hoàn Cầu resort Vịnh KimCương, khu đất 25-26 PhạmVăn Đồng (dự án
chung cư Scenia Bay Residence), tổ hợp khách sạn căn hộ cao cấp Mường
Thanh Nha Trang 60 Trần Phú, cao ốc văn phòng khách sạn CatTiger, khu
nghỉ dưỡng cao cấp Bảo Đại.
Khu phức hợp thươngmại - khách sạn - căn hộ du lịchTropicana, khu đô
thị Lê Hồng Phong 1, dự án khu nhà ở gia đình quân đội K98-NT, công trình
hỗn hợp dịch vụ TM chung cư 89 Trần Phú, cảng Nha Trang phần thuê bổ
sung, khu đô thị An Bình Tân.
Dự án khách sạn Starcity - 74Trần Phú, khu nhà ở Incomex Sài Gòn, khách
sạn Xanh - Nha Trang 2, cao ốc khách sạn - thươngmại Khatoco, khu đô thị
Mỹ Gia, khu sinh thái tâm linh Cửu Long Sơn Tự...
Nhiều dự án có sai phạmtại TPNha Trang (KhánhHòa) phải định lại giá đất. Ảnh: XUÂNHOÁT
Theo ông Thư, nếu không
định được giá đất sẽ thiệt
thòi đối với doanh nghiệp
vì dự án sẽ đình trệ,
không thể thi công, đồng
thời khiến công tác quản
lý nhà nước không thể
thực hiện chặt chẽ.
Khánh Hòa
gặp khó trong
định lại giá đất
các dự án
có sai phạm
Nhiều đơn vị đượcmời định giá đất nhưng đều
từ chối thamgia, trong khi hàng loạt dự án ở tỉnh
KhánhHòa đang tắc vì chưa định lại giá đất.
Bàn phương án mở rộng cao tốc TP.HCM - Trung Lương - Mỹ Thuận
“Theo quy định, trong vòng
90 ngày kể từ khi cóquyết định
giao đất, cho thuê đất, chính
quyền phải xác định được giá
đất. Nhưng vì không có đơn
vị định giá đất khiến tỉnh gặp
nhiều khó khăn, vướng mắc
trong thực hiện các dự án trên
địa bàn. Nhiều đơn vị không
tham gia xác định giá đất một
phần do lo ngại về những sai
phạm liên quan đến đất đai
trướcđây”- lãnhđạoUBNDtỉnh
Khánh Hòa thông tin.
Tiêu điểm