234-2024 - page 3

3
Thời sự -
ThứBảy19-10-2024
đếnCàMau
quay tàu đưa vào bờ để điều
trị” - ông Phạm Hải tâm sự.
Tương tự tại Đà Nẵng, ngư
dân Lê Viết Trình (quận Sơn
Trà) nằm trong danh sách 200
ngưdân tạiĐàNẵngđượcnhận
quàtừChươngtrình
“Cùngngư
dân thắp sáng đèn trên biển”
do báo
Pháp Luật TP.HCM
tổ
chức hồi tháng 3-2024.
Chia sẻ với PV, ông Trình
cho hay ngay sau khi nhận
phần quà từ chương trình,
ông đã cho lắp ngay trên tàu
từ bình ắc quy, bóng đèn, túi
thuốc…Riêng cuộn dây thừng
được ông Trình dùng cột cả
chục cây cờ. Những múi dây
vững chắc giúp thả các cây cờ
xuống biển mà không lo việc
bị đứt dây, thất lạc cờ.
“Bình ắc quy mà báo tặng
rất đúng với loại ngư dân
chúng tôi hay mua để dùng,
rất chất lượng. Bình ắc quy
này dùng được một năm, đỡ
phần nào phí tổn mỗi khi tàu
ra khơi” - ông Trình nói.
Chia sẻ thêm về cuốn cẩm
nang
Những điều cần biết về
đánh bắt hải sản
do báo
Pháp
Luật TP.HCM
làm chủ biên,
ông Trình cho hay kiến thức
trong đó rất dễ tiếp thu. Không
nhữngôngmà cácbạn tàucũng
chuyền tay nhau đọc, để biết
tàu của mình được đánh bắt
ở vùng biển nào, loại cá nào,
đánh bắt thế nào thì hợp pháp
và thế nào là vi phạm.•
TẤNVIỆT -BẢOTHIÊN
T
háng 10-2023, Chương
trình
“Cùng ngư dân thắp
sáng đèn trên biển”
của
báo
Pháp Luật TP.HCM
đến
với tỉnh Quảng Bình.
Tạiđây,BanTổchứcchương
trình đã phối hợp với UBND
tỉnh trao tặng cho 200 hộ ngư
dân trên địa bàn tỉnh Quảng
Bình, mỗi hộmột phần quà trị
giá hơn 4 triệu đồng, bao gồm:
Một bình ắc quy và đèn LED,
một cuốn cẩm nang
Những
điều cần biết về đánh bắt hải
sản
, một túi thuốc, một hộp
combo pin Con Ó, cùng một
số vật phẩm khác.
Chương trình cũng dành
tặng 25 suất học bổng cho
con em các gia đình ngư dân
có hoàn cảnh khó khăn, vượt
khó học giỏi, mỗi suất học
bổng gồm 2 triệu đồng tiền
mặt, bộ dụng cụ học tập, ba
lô học sinh…
Trònmộtnămsaukhichương
trình diễn ra, nhiều ngư dân
tại Quảng Bình vẫn chưa hết
xúc động khi nhớ lại những
lời hỏi thăm, chia sẻ thân tình
cũng như nhữngmón quà đầy
thiết thực được Ban Tổ chức
trao tặng.
“Đối với tôi, món quà quý
giá nhất chính là cuốn cẩm
nang
Những điều cần biết về
đánh bắt hải sản
. Cuốn sách
giúp tôi có thêm những kiến
thức chưa biết để cùng tuyên
truyền cho thuyền viên của gia
đình và các tàu bạn thực hiện
đúng luật khi đi đánh bắt trên
biển” - ngư dân Hồng Giống
(TP Đồng Hới, Quảng Bình)
cho biết.
Là một trong ba gia đình
được đoàn đến thăm, ông
PhạmHải (TPĐồng Hới, tỉnh
Quảng Bình), chủ tàu cá QB-
991254TS, luôn bày tỏ lòng
biết ơn, sự quan tâm chia sẻ
của Ban Tổ chức.
“Thực sự rất cảmơn những
món quà đầy thiết thực của
báo
Pháp Luật TP.HCM
những lời động viên của ông
Trương Hòa Bình. Cách đây
hơn nửa năm, khi đang hoạt
động trên biển, bình ắc quy
của tàu chúng tôi không may
gặp sự cố nhưng rất may có
bình ắc quy của chương trình
tặng dự phòng nên đã kịp thời
khắc phục.
Có lần, một bạn thuyền
của tôi không may trúng gió
nặng, cũng nhờ chai dầu gió
và túi thuốc mà họ đã tai qua
nạn khỏi mà không cần phải
“Quà tặng từ chương
trình rất thiết thực”
Ngư dân ởQuảng Bình, Đà Nẵng đánh giá rất cao tính thiết thực
từ những kiến thức pháp lý và nhữngmón quàmà Chương trình
“Cùng ngư dân thắp sáng đèn trên biển”
đem lại cho họ cách đây
trònmột năm.
Hội, Khánh Lâm, Khánh Tiến, Khánh Hòa
thuộc huyện U Minh.
Trao tặng 25 suất học bổng cho các học
sinh là con em các gia đình ngư dân vượt
khó học giỏi.
Trước đó, sau lễ ra mắt vào tháng
4-2023, Chương trình
“Cùng ngư dân thắp
sáng đèn trên biển”
đã đến với 17 tỉnh,
thành gồm: TP.HCM, Bà Rịa-Vũng Tàu,
Ninh Thuận, Phú Yên, Quảng Trị, Quảng
Bình, Bạc Liêu, Bến Tre, Bình Thuận,
Đà Nẵng, Thanh Hóa, Tiền Giang, Quảng
Ngãi, Kiên Giang, Thái Bình, Khánh Hòa,
Hà Tĩnh với nhiều hoạt động thiết thực, ý
nghĩa.
Chương trình
“Cùng ngư dân thắp sáng
đèn trên biển”
do báo
Pháp Luật TP.HCM
tổ chức từ đầu năm 2023. Chương trình
sẽ đến với 28 tỉnh, thành giáp biển trên cả
nước với tổng kinh phí thực hiện hơn 30 tỉ
đồng, nhằm hỗ trợ, động viên, đồng hành
cùng bà con ngư dân; sát cánh cùng Chính
phủ và chính quyền địa phương tìm giải
pháp tháo gỡ thẻ vàng cho ngành hải sản
của Việt Nam.
BAN TỔ CHỨC
Thực hiện ý kiến chỉ đạo của chủ tịchUBND
tỉnh CàMau về việc thiết lập tổng đài tự động
tiếp nhận thông tin khi tàu cámất tín hiệu kết
nối ngoài khơi, SởNN&PTNTgiaoChi cụcKiểm
ngư chủ trì và đến nay đã thiết lập xong hệ
thống phần mềm CallBot (tổng đài tự động)
đưa vào vận hành, thực hiện.
Khi thiết bị giám sát hành trình tàu cá mất
tín hiệu kết nối ngoài khơi, CallBot sẽ gọi điện
thoại, gửi tin nhắn SMS thông báo, cảnh báo
cho chủ tàu, thuyền trưởng được biết qua số
điện thoại 02903 582 588.
Chủ tàu, thuyền trưởng sẽ báo cáo vị trí tàu
cámất kết nối ngoài khơi với tần suất 6giờ/lần.
Tổng đài tự động chống khai thác IUU
bảo vệ
Ông
LÊ VĂN SỬ
,
Phó Chủ tịch UBND
tỉnh Cà Mau:
Nhiệm vụ có ý
nghĩa lâu dài
Từng thành viên
ban chỉ đạo tỉnh,
huyện phải nỗ lực
bám sát địa bàn, công việc được phân công
phải rõ ràng, đúng thời điểm với mục đích
cuối cùng là ngăn chặn được tàu cá trong
tỉnh không vi phạm vùng biển nước ngoài.
Đây là nhiệm vụ quan trọng, cấp bách, có ý
nghĩa lâu dài đối với phát triển bền vững ngành
thủy sản của tỉnh và cũng là quyết tâm tiếp tục
tăng cường chống khai thác IUU, cùng chung
tay gỡ thẻ vàng của Ủy ban châu Âu (EC) và
chuẩn bị các điều kiện đón đoàn thanh tra EC
lần thứ năm vào kiểm tra tại tỉnh Cà Mau.
Đại tá
DƯƠNG
XUÂN DŨNG
,
Chính ủy Hải đoàn
42, Bộ Tư lệnh Vùng
Cảnh sát biển 4:
Lực lượng
cảnh sát kết
nối chặt chẽ
với địa phương
Lực lượng cảnh sát luôn duy trì sự kết
nối chặt chẽ với các địa phương, Ban Dân
vận và Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Cà Mau để
hỗ trợ tài liệu phổ biến pháp luật, cũng như
các quy định liên quan đến biển, đảo.
Đồng thời, đơn vị cũng triển khai các
tổ công tác trực tiếp đến các cảng cá có
nhiều tàu thuyền đánh bắt xa bờ, gặp gỡ và
tư vấn tận nơi cho ngư dân, giúp họ hiểu
rõ hơn về pháp luật và nâng cao ý thức
phòng, chống IUU.
Thượng tá
PHAN
XUÂN HUYỀN
,
Phó Trưởng phòng
Phòng, chống ma túy,
Bộ đội biên phòng
tỉnh Cà Mau:
Bảo vệ quyền
lợi cho ngư dân
Dù lực lượng biên phòng đã đẩy mạnh
công tác tuyên truyền và xử lý nghiêm
hành vi vi phạm IUU, ngư dân vẫn tìm
cách đối phó. Có những vụ ngư dân lợi
dụng đêm tối, chia nhỏ thành từng tốp để
trốn sự kiểm soát của biên phòng hoặc
tháo thiết bị giám sát hành trình gửi vào
bờ, thậm chí có trường hợp nhiều tàu
cùng tháo thiết bị và gửi chung cho một
tàu.
Việc tháo gỡ thẻ vàng của EC không chỉ
là trách nhiệm của Nhà nước, mà còn là
bảo vệ quyền lợi bền vững cho ngành thủy
sản và ngư dân.
Ông
DƯƠNG
VĂN KẾT
(thị trấn Sông Đốc,
huyện Trần Văn Thời,
Cà Mau):
Chấm dứt
tình trạng đánh
bắt trái phép
Bản thân tôi không đi đánh bắt ở nước
ngoài nhưng lại phải chịu ảnh hưởng từ
những người vi phạm. Tuy thấy thương
cho ngư dân phải đối mặt với khó khăn
mưu sinh nhưng nhìn xa hơn, việc khai
thác trái phép gây hậu quả nghiêm trọng
cho cả ngành thủy sản và kinh tế quốc
gia. Do đó, cần phải xử lý nghiêm các
trường hợp vi phạm để chấm dứt tình
trạng này.
Họ đã nói
NgưdânHồngGiốngchohaycuốncẩmnang
Nhữngđiềucầnbiết
về đánh bắt hải sản
mà báo tặng rất thiết thực. Ảnh: BẢOTHIÊN
Theo ngư dân PhạmHải, các phần quà như bình ắc quy,
túi thuốc, chai dầu gió…rất có hiệu quả, nhiều lần giúp tàu cá
và bạn thuyền của anh. Ảnh: BẢOTHIÊN
Dây thừng được tặng từ Chương trình
“Cùng ngư dân thắp sáng
đèn trên biển”
giúp ngư dân Lê Viết Trình vững tâmníu giữ
các cột cờmốc lưới trên biển. Ảnh: TẤNVIỆT
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook